Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Gống nhau:
- Đều do đễ quốc bên ngoài xâm chiếm và gây dựng
- Áp bức thống trị nhân dân Ấn Độ dẫn đến sự mâu thuẫn gia cấp và dân tộc làm cho cả hai triều đại đều suy yếu và sụp đổ.
* Khác nhau:
- Vương triều Hồ Giáo Đê Li :
+ Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước
+ Phân biệt tôn giáo và dân tộc
- Vương triều Ấn Độ
+ Không phân biệt nguồn gốc
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo
Của nhà Trần được cha ông nhà Trần truyền lại để đánh thắng giặc. Em nghĩ vậy.
Do nhưng cuộc phát kiến địa lý, những nhà tư sản có được nhưng nguồn vốn và món lời lớn nên họ ra sức khai thác tài nguyên ở những vùng đất thuộc địa châu Á, châu Âu, châu Mỹ. Họ còn bắt những người da đen về bán cho những lãnh chúa phong kiến, bắt họ làm việc ở những lãnh địa phong kiến. Các lãnh chúa phong kiến cướp đất và đuổi nông nô đi, khiến họ rơi vào tình cảnh lang thang, buộc phải vào làm việc trong các xưởng sản xuất của các nhà tư sản . Quan hệ sản xuất tư bản ở châu Âu hình thành
THAM KHAO
Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. => Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu
Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
Bài 1. Phong trào Cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy giờ ?
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu
Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
E hèm :)) Bạn có thể chụp lại đoạn tin nhắn ấy được không ?
Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công của nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu chạy bằng máy hơi nước.Trên cơ sở nghiên cứu tàu thuỷ của phương Tây, năm 1839 các thợ thủ công đã đóng xong một chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Khi cho tàu chạy thử trên sông Hương, "máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng" (Đại Nam thực lục).Những thành tựu kĩ thuật nói trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.
Về sử học, bên cạnh các bộ lịch sử của nhà nước, có nhiều bộ lịch sử của tư nhân như ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phù biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên… và đặc biệt là bộ sử thi bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục (khuyết danh); về địa lí có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư; về quân sự có tập Hổ trướng khu cơ (của Đào Duy Từ); về triết học có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn; về y học có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác v.v… Ngoài ra còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hoá Việt Nam…
Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời, khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển.
Về kĩ thuật : Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo một số thành tựu kĩ thuật như đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ…
Sử cũ viết : “Người thợ kính là Nguyễn Văn Tú… trước được sang Hà Lan học nghề 2 năm, về nước có thể chế các hạng đồng hồ và kính thiên lí rất khéo. Ông đã từng chế tạo một chiếc đồng hồ hạng trung, phía trong bớt đi 5 bánh xe và 6 quả chuông nhỏ. Đo bóng mặt trời mà nghiệm thì rất đúng.”
=> chứng tỏ trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.
Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh vì: Lúc bấy giờ, nghĩa quân Tây Sơn đang rơi vào tình thế bất lợi. Ở phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Biết được đội quân của mình chưa thể chống lại được quân Trịnh, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.
Ý nghĩa: -Kết thúc thời kì bị bóc lột,bị đô hộ
-Có một cuộc sống an vui
-Nhân dân không còn phải phục vụ lũ bè phong kiến
.................................................................................................
không đâu,bị mẹ chửi vì điểm thấp mệt lắm rồi
tui cung con gai