Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ
Thấp thoáng- Vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ
Dưới bóng tre của ngàn xưa là trạng ngữ
Thấp thoáng là vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính là chủ ngữ

A. Rắn rết, rắn chắc
Rắn bên trái là danh từ, rắn bên phải là tính từ.
-> từ đồng âm, chọn A
Các trường hợp còn lại bỏ.
B. chất rắn, thể rắn
C. rắn nước, rắn lục
D. rắn rỏi, cứng rắn

a)gió thổi là CN1 ào ào là VN2/cây cối là CN2 nghiêng ngả là VN2/bụi là CN3 cuốn mù mịt là VN3/một trận mưa là CN4 ập tới là VN4
(và là quan hệ từ nên ko xác định)
Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa.
Giải câu đố:
Để nguyên thì ở biển khơi chính là ngừ (cá ngừ là cá sống ở biển)
Bỏ huyền thay nặng thì là ngự (đây là núi Ngự của kinh thành cố đô)
Nếu bỏ huyền nối thêm ơi vào thành ngươi (con ngươi ở trong mắt)
Vậy các từ cần tìm lần lượt là: ngừ, ngự, ngươi.
ngừ, ngự, ngươi nha bạn.