Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hai sơ đồ ứng với quá trình:
\(Cl_2->2Cl->Cl^+,Cl\\ Cl_2->Cl_2^+->Cl^+,Cl\)
Theo nguyên lý I của nhiệt động học:
\(E_{b\left(Cl_2\right)}+IE_{Cl}=IE_{Cl_2}+E_{b\left(Cl_2^+\right)}\\ E_{b\left(Cl_2^+\right)}=243+1250-1085=408kJ\cdot mol^{-1}\\ E_{b\left(Cl_2^+\right)}>E_{b\left(Cl_2\right)}\)
Vì \(Cl_2^+\) có ít hơn một e phản liên kết so với Cl2, bậc liên kết cao hơn (1.5), do đó tiểu phân \(Cl_2\) có liên kết dài hơn.
\(H_2+O_2->H_2O_2\\ \Delta_fH=E_{H-H}+E_{O=O}-2E_{H-O}-E_{O-O}\\ -133=436+495-2\cdot463-E_{O-O}\\ E_{O-O}=138kJ\cdot mol^{-1}\)
\(\Delta_rH^{^o}_{298}=945+494-2\cdot607=+225kJ\\ \Rightarrow D\)
Bạn ơi, bạn có biết gì về Eb không vậy? Mình tính Eb(cđ) - Eb(sp) mà? Công thức đó đâu ra vậy?
\(C_4H_{10}\left(g\right)+\dfrac{13}{2}O_2\left(g\right)->4CO_2\left(g\right)+5H_2O\left(l\right)\\ \Delta_rH^o_{298}=4\cdot346+10\cdot418+\dfrac{13}{2}\cdot495-\left(4\cdot2\cdot799+10\cdot467\right)=-2280,5kJ\cdot mol^{-1}\\ Q=\dfrac{12\cdot10^3}{58}\cdot2280,5=4,71\cdot10^5kJ=4,71\cdot10^8J\\ 4,71\cdot10^8\cdot0,5=N_{ấm}\cdot3000\cdot75\cdot4,2\\ N_{ấm}=249,6\)
Vậy có thể đun sôi tối đa 249 ấm nước.
∆r\(H^o_{298}\) = EH-H + EF-F – 2.FH-F
∆r\(H^o_{298}\) = 436 + 159 – 2.565 = -535 kJ
\(\Delta_rH^{^{ }o}_{298}=3\cdot436+945-2\left(3\cdot386\right)=-63kJ\cdot mol^{-1}\)
Sơ đồ:
a)
- Phân tử H2S:
+ Năng lượng liên kết của S – H là: 368 kJ mol-1.
+ Vì có 2 liên kết S – H
⟹ Tổng năng lượng liên kết trong phân tử H2S là: 368.2 = 736 (kJ mol-1)
- Phân tử H2O:
+ Năng lượng liên kết của O – H là: 464 kJ mol-1.
+ Vì có 2 liên kết O – H
⟹ Tổng năng lượng liên kết trong phân tử H2O là: 464.2 = 928 (kJ mol-1)
b)
- Ta thấy năng lượng liên kết của H2S là 38 kJ mol-1 ; của H2O là 928 kJ mol-1.
⟹ Năng lượng liên kết của H2S < H2O.
⟹ Liên kết của H2O bền hơn H2S.
⟹ Nhiệt độ phân hủy của H2O > H2S.
D
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học
- Giá trị năng lượng liên kết của:
+ F – F trong phân tử F2: 159 kJ mol-1
+ N = N trong phân tử N2: 418 kJ mol-1
⟹ Năng lượng liên kết của F – F < N = N.
⟹ Liên kết của N2 bền hơn F2.
- Vậy phản ứng giữa F2 với H2 thuận lợi hơn (dễ xảy ra hơn) so với phản ứng giữa N2 với H2.
- Để phá vỡ 1 mol liên kết Cl – Cl thành các nguyên tử H và Cl ( ở thể khí) cần năng lượng là 243 kJ, nên năng lượng liên kết Cl – Cl là Eb = 243 kJ/mol