Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (2), (4)
(1) sai.
1 tế bào có kiểu gen AaBbDd luôn tạo ra 2 loại giao tử
→ 2 tế bào tạo ra tối thiểu 2 loại giao tử
(3) sai
Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen A a B b D E d e giảm phân cho tối đa 12 loại giao tử
Đáp án : D
Tế bào có kiểu gen AaBbDd => giảm phân tạo ra 23 = 8 giao tử
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)
Tế bào kì sau 2 có 2n = 6
I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
II à đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)
III à đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.
Vậy: D đúng
Chọn đáp án B
Ý 1 sai, một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường cho tối đa 2 loại giao tử.
Ý 2 đúng, một tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 loại trứng.
Ý 3 sai vì ở ruồi giấm con đực không có HVG nên tối đa KG đó chỉ cho được 2 loại giao tử.
Ý 4 đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại à 3 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 6 loại.
Ý 5 đúng, số loại giao tử tối đa là 4x2=8 vì đây là con cái.
Chọn B.
Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST = 12 (/AB/AB/ab/ab; /C/C/C/C; /Hf, /Hf, /Hf, /Hf) vafd sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình nguyên phân. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn chứ không phải là 2n đơn)
Tế bào ở kì sau của nguyên phân -> có 4 n = 12 -> 2n = 6
I đúng. 2n = 6
II sai. Kỳ giữa giảm phân 1 là (AB//AB ab//ab C//C C//C Hf//Hf Hf//Hf)
III sai. Kì giữa giảm phân 1, trong 1 tế bào có 2nnst kép = 6 -> Số cromatit = 4n = 12.
IV đúng. Vì một nhóm (a) tế bào sinh dục đực (2n) nguyên nhân 3 lần -> a.23 tế bào, tất cả qua giảm phân -> tạo a.23.4 giao tử biết Hthụ tinh giao tử= 25%
->Số hợp tử tạo thành = a.23.4.25% = 80 => a=10
Đáp án C
Ta thấy 3 dòng trắng khác nhau mà khi lai 2 trong 3 dòng với nhau cho kết quả giống nhau ở cả F1 và F2 → tính trạng do 3 cặp gen tương tác bổ sung, các gen PLĐL
Quy ước gen: A-B-D- : Hoa đỏ;
Dòng 1: AABBdd
Dòng 2: AAbbDD
Dòng 3: aaBBDD
Số phép lai |
Phép lai |
F1 |
F2(F1´F1) |
1 |
Trắng 1 ´ Trắng 2 |
AABbDd |
9 đỏ: 7 trắng |
2 |
Trắng 2 ´ Trắng 3 |
AaBbDD |
9 đỏ: 7 trắng |
3 |
Trắng 1 ´ Trắng 3 |
AaBBDd |
9 đỏ: 7 trắng |
→ Con F1 dị hợp về 2 cặp gen → I,II sai
III, cho F1 của PL1 lai với dòng trắng 3: AABbDd × aaBBDD → AaB-D- : 100% đỏ → III sai
IV cho F1 của PL1 lai với F1 của PL3: AABbDd × AaBBDd → tỷ lệ hoa trắng là 1/4 → IV đúng
Chọn đáp án A
Các phát biểu đúng là: (2), (4)
(1) sai. 1 tế bào có kiểu gen AaBbDd luôn tạo ra 2 loại giao tử
→ 2 tế bào tạo ra tối thiểu 2 loại giao tử
(3) sai. Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb DE/de giảm phân cho tối đa 12 loại giao tử
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III
I đúng. Cơ thể trên gồm 3 cặp gen dị hợp nên số loại tinh trùng tối đa là 23 =8 loại.
II sai vì mặc dù có 8 tế bào cho tối đa số loại giao tử là 8 × 2=16 loại tinh trùng. Tuy nhiên, cơ thể này có 3 cặp gen dị hợp nên số loại giao tử luôn 8 loại.
III đúng. Loại tinh trùng chứa 3 alen trội chiếm tỉ lệ là C 3 2 x 1 2 3 = 3 8 (luôn có 1 alen trội nên C 3 2 là số cách chọn 2 alen còn lại)
(Vì cặp gen EE luôn cho giao tử chứa E).
IV sai. Loại tinh trùng chứa ít nhất 3 alen trội thì chỉ chứa 3 alen trội hoặc 4 alen trội là C 3 2 x 1 2 3 + C 3 3 x 1 2 3 = 1 2
Chọn đáp án D
Kiểu gen AaBbDd giảm phân tối đa cho 8 loại giao tử.
1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 2 loại giao tử (không có hoán vị)
→ 5 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd khi giảm phân thực tế cho tối đa 8 loại giao tử (số giao tử không thể lớn hơn số giao tử mà kiểu gen AaBbDd có thể cho)