Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Độ tan của NaCl ở 25 độ C :
\(S=\dfrac{\left(20-5,6\right)}{40}.100=36\left(g\right)\)
Câu 2 :
Đổi 2,5 kg = 2500(g)
Nồng độ % của Al2(SO4)3 là :
\(C\%=\dfrac{34,2}{2500}.100\%=1,368\%\)
Câu 3 :
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{2,5}{4}=0,625M\)
Câu 4 :
Muốn xác định 1 dd đã bão hòa chưa thì cần biết dd có hòa tan được thêm chất tan không. Vậy ta cần thêm NaCl và dd và quậy đều, nếu bột NaCl tan tức là dd chưa bão hòa, nếu bột NaCl không tan tức là dd đã bão hòa.
\(m_{NaCl}=\dfrac{2,5.150}{100}=3,75\left(g\right)\\ m_{\text{dd}}=\dfrac{100.3,75}{10}=37,5\left(g\right)\\ m_{H_2O}=150=37,5=112,5\left(g\right)\)
\(n_{NaCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\)
cân lấy 5,85 g NaCl cho vào cốc thủy tính có dung tích 100ml ,đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50ml dd
a.Nhúng quỳ tím vào mỗi dung dịch:
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là NaOH.
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl.
Dung dịch còn lại là NaCl.
b,Cho que đóm vào miệng mỗi lọ:
Lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi.
Lọ nào làm que đóm cháy màu xanh nhạt là Hiđro.
Lọ nào làm que đóm cháy tiếp là không khí.
1 , cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp NaCl lẫn Na2CO3
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + CO2 + H2O
dung dịch sau gồm NaCl , HCl dư , cô cạn thu được NaCl khan
2 ,
* Cách 1 :
\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2\\AgNO_3\end{matrix}\right.+CuCl_2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}dd:Cu\left(NO_3\right)_2\\ran:AgCl\end{matrix}\right.\) , lọc bỏ chất rắn thu được Cu(NO3)2
CuCl2 + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2+2AgCl
* Cách 2
cho hỗn hợp vào HCl dư thu được dung dịch gồm HCl dư , Cu(NO3)2,HNO3 và chất rắn AgCl , lọc bỏ chất rắn
cô cạn dung dịch thu được thu được Cu(NO3)2
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
1) \(2K+S\xrightarrow[]{t^o}K_2S\)
Tỉ lệ 2 : 1 : 1
2) \(3Fe_3O_4+8Al\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Tỉ lệ 3 : 8 : 4 : 9
3) \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 2
4) \(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Tỉ lệ 2 : 1 : 2 :1
a) BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
Theo ĐLBTKL: \(m_{BaCl_2}+m_{Na_2SO_4}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\) (1)
b) (1) => \(m_{Na_2SO_4}=23,4+7,2-16=14,6\left(g\right)\)
Câu 1:
\(m_{NaCl}=500\times10\%=50\left(g\right)\)
Câu 2:
\(m_{CuSO_4}=500\times8\%=40\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\frac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O}=0,25\times250=62,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=500-62,5=437,5\left(g\right)\)
muối ăn
Natri clorua, hay Natri Clorid, còn gọi là muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl. Clorua natri là muối chủ yếu tạo ra độ mặn trong các đại dương và của chất lỏng ngoại bào của nhiều cơ thể đa bào.