Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)
5 ⋮ n
n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
vì n \(\in\) { 1; 5}
b, 18 - 5n \(⋮\) 5
18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5
Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.
Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)
Vì n chia hết cho 5 => c\(\in\){0,5}
Mà a,b,c \(\in\){1,5,8}
=> c=5
Ta có : n=abb5
Mà a,b,c khác nhau => a=1 ,b=8 hoặc a=8,b=1
Ta có : n=1885 hoặc =8115
Mà năm nay là năm 2015 nên trường hợp n=8115 là vô lý
=> n=1885
Vậy ô tô ra đời đầu tiên ra đời năm 1885
a ) Chia 5 dư 4 chỉ có thể có tận cùng là 4 hoặc 9
Vì chia hết cho 2 nên y = 4
52x4 chia hết cho 9 => x = 7
b ) Chia 5 dư 2 chỉ có thể có tận cùng là 2 hoặc 7
Vì chia hết cho 2 nên y = 2
12x52 chia hết cho 9 => x = 8
Cau 2 la co bao nhieu trang,cau 3 viet sai , phai la 14n va 21n
Cau 1 :De 1*78* chia cho 5 du 3 thi phai co chu so tan có cung la 3 hoac 8
Ma so do phai chia het cho 2 nen co chu so tan cung la 8 . Ta duoc 1*788
De 1*788 chia het cho 9 thi :(1+*+7+8+8) chia het cho 9.........ta co 24+* chia het cho 9
Vay so do =13788
Cau 3:(14n;21n)=(14n;7n)=(7n;7n)=1
Vay 14n va 21n la 2 so nguyen to cung nhau
Cau4: Minh chua hieu de hoac la de sai chu may so do deu chia get cho 3
b) Ta có:
n + 6 = n + 2 + 4 chia hết cho n + 2 khi 4 chia hết cho n + 2
tức là n + 2 là ước của 4 mà 4 có 6 ước là -1, 1, -2, 2, -4, 4
ta có
n+2 = -1 suy ra n = -3 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 1 suy ra n = -1 (loại vì không thuộc N)
n+2 = -2 suy ra n = -4 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 2 suy ra n = 0 (thỏa mãn thuộc N)
n+2 = -4 suy ra n = -6 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 4 suy ra n = 2 (lthỏa mãn thuộc N)
Vậy với n = 0 và n = 2 thì n + 6 chia hết cho n + 2.
a. 27- 5 chia hết cho n
n chia hết cho n
suy ra 5.n chia hết cho n
mà 27-5.n chia hết cho n
27 chia hết cho n
n = 1,3,9,27
vì nếu n= 9,27 thì không thực hiện được phép trừ
suy ra n= 1 và 3
a. 3n ⋮ -2
Vì 3 ⋮̸ -2 nên để 3n ⋮ -2 thì n ⋮ -2
=> n ∈ B(-2)
=> n = -2k (k ∈ N)
Vậy n có dạng -2k (k ∈ N)
b. n + 5 ⋮ 5
=> n + 5 ∈ B(5)
=> n + 5 = 5k (k ∈ N)
=> n = 5k - 5 (k ∈ N)
Vậy n có dạng 5k - 5 (k ∈ N)
c. 6 ⋮ n
=> n ∈ Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n ∈ {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
d. 5 ⋮ n - 1
=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1;-1;5;-5}
=> n ∈ {2;0;6;-4}
e. n + 5 ⋮ n - 2
=> n - 2 + 7 ⋮ n - 2
=> 7 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(7) = {1;-1;7;-7}
=> n ∈ {3;1;9;-5}
g. 2n + 1 ⋮ n - 5
=> 2n - 10 + 11 ⋮ n - 5
=> 2(n - 5) + 11 ⋮ n - 5
=> 11 ⋮ n - 5
=> n - 5 ∈ Ư(11) = {1;-1;11;-11}
=> n ∈ {6;4;16;-6}
a) n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 2 + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(7) ={1 ; -1 ; 7 ;- 7}
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 3 | 1 | 9 | -5 |
b) 2n +1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 10 + 1 chia hết cho n - 5
2(n - 5) + 11 chia hết chi n - 5
=> 11 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11; - 11}
Còn lại giống a
\(n+5⋮n-1\)
\(n-1+6⋮n-1\Leftrightarrow6⋮n-1\)
\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)