K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2022

Vì ước của 42 nhiều nên mình liệt kê thiếu thì ban thông cảm nhá

Vì n+1 là ước của 42

=> n+1 ∈ { 1;2;3;6;7;14;18;21;42}

=> n ∈ {0;1;2;5;7;13;17;20;41 }

29 tháng 8 2022

Vì n+1 là ước của 42

=> n+1 ∈ { 1;2;3;6;7;14;18;21;42}

=> n ∈ {0;1;2;5;7;13;17;20;41 }

10 tháng 3 2020

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên

=> n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410
10 tháng 3 2020

từ n-3 là ước của 2n+1

=>2n+1 chia hết cho 3 mà 2n+1=2n-6+7=2(n-3)+7

=>7 chia hết cho n-3=>n thuộc tập hợp: 4,10,2,-4

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

11 tháng 10 2018

viết lại đề bài đi

23 tháng 7 2023

a) \(B\left(16\right)=\left\{0;16;32;48;64;80;96\right\}\)

b) \(U\left(135\right)=\left\{1;3;5;9;15;27;45\right\}\)

c) \(B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;85\right\}\)

d) \(U\left(75\right)=\left\{1;3;5;15;25;75\right\}\)

e) \(B\left(33\right)=\left\{0;33;66\right\}\)

f) \(U\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

18 tháng 8 2017

1. 4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23
8 = 23 là một ước của a
16 không phải là ước của a
11 là một ước của a
20 cũng là ước của a vì 20 = 22.5 là ước của 23.5
@Đỗ Hàn Thục Nhi

18 tháng 8 2017

Hello! Biết ai không?

31 tháng 8 2020

1/ Phân tích hai thừa số nguyên tố :

215 = 5.43

205 = 5.41

=> ƯCLN(215,205) = 5

2 / Phân tích hai thừa số nguyên tố : 1111 = 11 x 101

11111 = 41 x 271

=> ƯCLN(1111,11111) = 1 

3 / Phân tích hai thừa số nguyên tố : 85 = 5 x 17

161 = 7 x 23

=> ƯCLN(85,161) = 1

4 / Phân tích ba thừa số nguyên tố :

18 = 2 x 32

30 = 2 x 3 x 5

42 = 2 x 3 x 7 

=> ƯCLN(18,30,42) = 2 x 3 = 6

5 / Tương tự 

24 tháng 10 2019

tui viết sai đừng để ý

24 tháng 10 2019

a) n={7,8,9,10,11,12,.....}

b)n={10,12,14,16,18,20,22,.....}

c)n={8,10,12,14,16,18......}

d) thì mình chịu

17 tháng 1 2017

giúp mk vs sắp phải nộp rùi

help mekhocroi