K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

Ta có n+5 ⋮ n+1

 => (n+1) + 4 ⋮ n+1

=> 4 ⋮ (n+1)

=> n+1 là ước của 4

=> n+1 = \(\left\{1,-1,2,-2,4,-4\right\}\)

=> n = \(\left\{0,-2,1,-3,3,-5\right\}\)

19 tháng 12 2022

Ta có ( n + 5 ) ⋮ ( n + 1 ) ⇒ ( n + 1 + 4 ) ⋮ ( n + 1 ) 

Mà ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 ) ⇒ 4 ⋮ ( n + 1 ) hay ( n + 1 ) ϵ Ư( 4 )

Ư( 4 ) = { 1; 2; 4; -1; -2; -4 }

Lập bảng giá trị

n + 1 1 2 4 -1 -2 -4
n 0 1 3 -2 -3 -5

Vậy n ϵ { 0; 1; 3; -2; -3; -5 } để ( n + 5 ) ⋮ ( n + 1 )

13 tháng 5 2021

Để \(\frac{-5}{n+1}\) nhận giá trị nguyên <=> -5 \(⋮\) n+1 

=> n+1 \(\in\) Ư(-5) 

=> n+1 \(\in\){ -1 ; -5 ; 1 ; 5 }

=> n \(\in\) { -2 ; -6 ; 0 ; 4 }  

Thử lại ta có các kết quả đều  thỏa mãn điều kiện \(n\in Z\) và \(\frac{-5}{n+1}\) nhận giá trị nguyên 

Vậy n \(\in\) { -2 ; -6 ; 0 ; 4 } 

13 tháng 5 2021

Để -5/n+1 nhận giá trị nguyên ( n ≠ -1 )

=> -5 ⋮ n+1

=> n+1 ∈ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

=> n ∈ { -6 ; -2 ; 0 ; 4 }

Vậy khi n ∈ { -6 ; -2 ; 0 ; 4 } thì -5/n+1 nhậnu giá trị nguyên

21 tháng 1 2020

Ta có : Để \(5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Chúc bạn học tốt !

21 tháng 1 2020

Giải thích các bước giải:

 Để 5 chia hết cho n+1 

Suy ra n+1€Ư(5)={1;-1;5;-5}

Nếu n+1=1

        n=0

Nếu n+1=-1

        n=-2

Nếu n+1=5

         n=4

Nếu n+1=-5

        N=-6

VẬY.....

#Châu's ngốc

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

22 tháng 2 2017

n là thuộc tập hợp z là vô số