K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Ta có :

n - 7 = n - 5 - 2

Để n - 7 chia hết cho n - 5

thì n - 5 - 2 chia hết cho n - 5

mà \(n-5⋮n-5\) nên \(2⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(2\right)\)

+) n - 5 = 1   => n = 6

+) n - 5 = 2   => n = 7

+) n - 5 = -1  => n = 4

+) n - 5 = -2  => n = 3

Ta có :

                          \(\frac{n-7}{n-5}\)=\(\frac{n-5-2}{n-5}\)

                                           =\(\frac{n-5}{n-5}\)\(-\frac{2}{n-5}\)

                                           =1 \(-\frac{2}{n-5}\)

Để n-7 chia hết cho n-5 thì 2 phải chia hết cho n - 5.

nên n-5 thuộc ước của 2 ={+ 1 ; + 2}

 Vậy n có giá trị là 4,6,3,7

6 tháng 1 2017

mik cũng phải làm bài tập đó mà bạn

6 tháng 1 2017

bạn có học lớp 6b ko

10 tháng 11 2015

a)7 chia hết cho n+3

=>n+3 \(\in\)Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n\(\in\){-2;-4;4;-10}

Mà n là số tự nhiên =>n=4

b)5 chai hết cho n+3 

=>n+3 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n\(\in\){-2;-4;2;-8}

Mà n là số tự nhiên =>n=2

c)Ta có:

n+7 chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3

=>n+7-n-3 chia hết cho n+3

=>4 chia hết cho n+3

=>n+3 \(\in\)Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n\(\in\){-2;-4;-1;-5;1;-7}

Mà n là số tự nhiên =>n=1

c)Ta có:

n+8 chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3

=>n+8-n-3 chia hết cho n+3

=>5 chia hết cho n+3

giải giống câu b thì ta được n=2

1 tháng 12 2019

\(n⋮n-2\\ \Rightarrow n-\left(n-2\right)⋮n-2\\ \Rightarrow2⋮n-2\\ \Rightarrow n-2\in\left\{1;2\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{3;4\right\}\)Vậy \(n\in\left\{3;4\right\}\)

\(n+7⋮n+1\\ \Rightarrow n+7-\left(n+1\right)⋮n+1\\ \Rightarrow6⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)Vậy \(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

\(21⋮2n+5\\ \Rightarrow2n+5\in\left\{1;3;7;21\right\}\\ \Rightarrow2n\in\left\{2;16\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{1;8\right\}\)Vậy \(n\in\left\{1;8\right\}\)

\(2n+7⋮2n+1\\ \Rightarrow2n+7-\left(2n+1\right)⋮2n+1\\ \Rightarrow6⋮2n+1\\ \Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\\ \Rightarrow2n\in\left\{0;1;2;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

14 tháng 1 2016

thank you nha bạn thân !

1 tháng 11 2017

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

4 tháng 11 2017

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

19 tháng 2 2017

a.

n + 6 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

=> n thuộc {-6; 4; 6; 16}

19 tháng 2 2017

b.2n-7=n-7xn-7

mà n-7 chia hết cho n-7

suy ra 2n-7chia hết cho n-7

2 tháng 10 2015

3n+2-2n+2+3n-2n

= ( 3n+2+3n)-(2n+2+2n)

= 3n(32+1)-2n(22+1)

= 3n.10-2n-1.10=10(3n-2n-1) chia het cho 10

b) 7n+4-7n=7n(74-1)=7n.2400

Do 2400 chia hết cho 30=>7n.2400 chia hết cho 30

Vậy 7n+4-7n chia hết cho 30 với mọi n thộc N

c) 62n+3n+2+3n=22n.3n+3n(32+1)

=22n.32n+3n.11 chia het cho 11

đ) câu hỏi tương tự nhé

l-i-k-e mình nhé

25 tháng 1 2017

6 tháng 8 2017

a] 4n - 5 thi n co the = { 2;3;5;7} Nhu vay n= 5

b] 3n + 2 thi n co the = { 2;3;4..;9 } Nhu vay n = ko co so nao hop voi gia tri

c] n - 1 thi n co the = { 2;..;9} Nhu vay n = ko co so nao hop voi gia tri 

d;e mk ko bit

7 tháng 8 2017

xin lỗi ,bài làm của bạn ko thể k đc vì còn thiếu rất nhiều về phần lập luận,nói trắng ra là làm quá sơ sài