K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Muốn sang sông thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

6 tháng 2 2022

bắc cầu Kiều

27 tháng 1

phải yêu 

27 tháng 1

 Muốn sang thì bắc cầu kiều

   Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

 

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì? a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải. b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ. c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ. Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có: a. Phần in đậm là chủ ngữ b. Phần in đậm là vị ngữ c. Phần in đậm là trạng ngữ Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

 

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

 

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

 

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

 

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

 

a. Phần in đậm là chủ ngữ

 

b. Phần in đậm là vị ngữ

 

c. Phần in đậm là trạng ngữ

 

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

 

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

 

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

 

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

 

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

 

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

 

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

 

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

 

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

 

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

 

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

 

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

 

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

 

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

 

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

 

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

 

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

 

a. hay, với, đã

 

b. đã, được, có.

 

c. nhưng, đã, nhờ

 

d. của, được, do.

 

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

 

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

 

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

 

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

 

a. bảo vệ                                                             c. bảo kiếm                                                       e. bảo quản

 

b. bảo tồn                                                          d. bảo tàng                                                        g. bảo hiểm

 

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

 

a. Các viện ……………. đã nối hiện tại và quá khứ.

 

b. Sách trong thư viện trường em được ………………….. rất tốt.

 

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ………… các khu sinh thái.

 

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………….

 

rừng.

 

e. Họ hứa …………… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

 

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

 

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

 

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

3

câu 1: c

câu 2: c

câu 53: d

câu 54: c

câu 55: c

câu 56: ko nhớ

câu 57: 

a. thoang thoảng

b. tươi tắn

c. lung lay

câu 58: c

câu 59: 

a. bảo tàng

b. bảo quản

c. bảo đảm

d. bảo tồn

câu 60: ko nhớ

 

5 tháng 7 2021

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

a. Phần in đậm là chủ ngữ

b. Phần in đậm là vị ngữ

c. Phần in đậm là trạng ngữ

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

a. hay, với, đã

b. đã, được, có.

c. nhưng, đã, nhờ

d. của, được, do.

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

a. bảo vệ                                                            

c. bảo kiếm                                                      

e. bảo quản

b. bảo tồn                                                         

d. bảo tàng                                                       

g. bảo hiểm

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

a. Các viện ……bảo tàng………. đã nối hiện tại và quá khứ.

b. Sách trong thư viện trường em được …………bảo quản……….. rất tốt.

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ……bảo vệ…… các khu sinh thái.

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………bảo tồn….rừng.

e. Họ hứa ……bảo đảm……… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

7 tháng 3 2023

Đời cha cho đến đời con có muốn nặn tròn thì phải nặn vuông

21 tháng 5 2021

Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công. Muốn được như vậy, phải trau dồi đạo đức cách mạng.

Quan hệ từ: Nếu- thì

21 tháng 5 2021

Các câu ghép:

- Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công

Số thứ tự

Vế 1

Vế 2

Câu 1

các cô, các chú 

được nhân dân/ ủng hộ

Câu 2

các cô, các chú được nhân dân ủng hộ,

 

làm cho dân tin, dân phục, dân yêu

Câu 3

các cô, các chú 

thành công

 

26 tháng 3 2022

D

26 tháng 3 2022

D

Vị Thần 3: Giờ mình phải tìm cách để giúp cô Thơm.Vị Thần 2: Nhưng mà không biết nữa.Mình giúp thì làm sao bây giờ ?Vị Thần 3: Giúp cô Thơm hái nấm đi.Vị Thần 2 bắt đầu nói với Thơm.Vị Thần 2: Bây giờ cô muốn nấm đúng không ?Thơm: Dạ !Vị Thần 2: Cô hãy ra sau vườn nhà tôi thì sẽ có rất nhiều nấm.Thơm: Thật không ?Vị Thần 2: Thật !Thơm: Cảm ơn các ông nha !Các vị Thần tạo phép thuật để có nấm mà...
Đọc tiếp

Vị Thần 3: Giờ mình phải tìm cách để giúp cô Thơm.

Vị Thần 2: Nhưng mà không biết nữa.Mình giúp thì làm sao bây giờ ?

Vị Thần 3: Giúp cô Thơm hái nấm đi.

Vị Thần 2 bắt đầu nói với Thơm.

Vị Thần 2: Bây giờ cô muốn nấm đúng không ?

Thơm: Dạ !

Vị Thần 2: Cô hãy ra sau vườn nhà tôi thì sẽ có rất nhiều nấm.

Thơm: Thật không ?

Vị Thần 2: Thật !

Thơm: Cảm ơn các ông nha !

Các vị Thần tạo phép thuật để có nấm mà Vị Thần 2 bảo.

Vị Thần 2: Coi tôi làm phép nè !

Vị Thần 2 tạo phép thuật mà không có nấm.

Vị Thần 1: Cậu làm cái gì vậy ? Cậu già rồi làm phép thuật như vậy thì đâu có ra nấm.Cả ba Vị Thần đều tạo ra nấm.Làm theo tôi !

Các Vị Thần tạo phép thuật thì có nấm.Thơm thấy được nên Thơm hái nấm.

Vị Thần 1: Các ông nhìn kìa ! Cô ấy thiệt là tội nghiệp.

Vị Thần 3: Dù khổ cực vậy.Cô ấy thật là siêng năng chăm chỉ.

1.Vị Thần 1 nói với Vị Thần 2 rằng Cậu già rồi làm............ như vậy thì đâu có ra nấm.

A.Việc

B.Công nhân

C.Phép thuật

2.Vị Thần 3 nói rằng Dù khổ cực vậy.Cô ấy thật là siêng năng.............

A.Chăm chỉ

B.Lười biếng

3
29 tháng 3 2022

c

a

29 tháng 3 2022

1.C
2.A

28 tháng 5 2022

Thời gian trôi nhanh thật đấy ! 5 năm dưới mái trường tiểu học lại gần khép lại để chúng em sang một cấp trung học cơ sở mới . Sắp chia tay lớp , chia tay mái trường lòng em vừa vui vừa buồn . Vui vì được lên lớp , buồn vì mình phải rời xa cô , rời xa bạn . Tất cả những kỉ niệm cùng lớp em sẽ không bao giờ quên . Cuối cùng em chỉ muốn nói : " Cảm ơn và tạm biệt ngôi trường ( tên trường bn) thân yêu ! "

    mik viết ko hay lắm bn thông cảm

28 tháng 5 2022

oh, thoáng cái bị đuổi ra khỏi trường cấp 1, lại trở thành đàn em của cấp 2.

Phải chia tay thầy cô cũ và sẽ có thầy cô mới !

Bài học mới , đi tiếp, ...nghĩ đến các bạn cùng lóp bị mắc bệnh tâm lý, gia đình các bạn ấy " kỳ kỳ " ... 
giờ anh cũng thế cấp 3 vào học đại 2024 !