Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.
- Lực F 2 tối thiểu phải là:
\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
Bài 1.
a)\(OA=40cm\Rightarrow OB=160-40=120cm\)
Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:
\(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_2}{l_1}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{120}{40}=3\)
\(\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1}{3}=\dfrac{P_1}{3}=\dfrac{10m_1}{3}=\dfrac{10\cdot9}{3}=30N\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{F_2}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
b)Vật \(m_2\) giữ nguyên không đổi. \(\Rightarrow F_2=P_2=30N\)
\(OB'=60cm\Rightarrow OA'=160-60=100cm\)
Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:
\(F_1'\cdot l_1'=F_2\cdot l_2'\)
\(\Rightarrow F_1'=\dfrac{F_2\cdot l_2'}{l_1'}=\dfrac{30\cdot60}{100}=18N\) \(\Rightarrow m_1'=1,8kg\)
Mà \(m_1=9kg\)
\(\Rightarrow\) Phải giảm vật đi một lượng là:
\(\Delta m=m_1-m_1'=9-1,8=7,2kg\)
Bài 2.
a)Áp dụng hệ cân bằng của đòn bẩy:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{10m_1}{10m_2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow2OA=3OB\left(1\right)\)
Mà \(OA+OB=120\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=72cm\\OB=48cm\end{matrix}\right.\)
Vậy O nằm cách A và B lần lượt một đoạn là 72cm và 48cm.
b)Giữ nguyên vật 2 \(\Rightarrow F_2=P_2=10m_2=40N\)
Tăng khối lượng \(m_1\) lên 2kg thì \(F_1=P_1=10\cdot\left(2+6\right)=80N\)
Để thanh AB nằm cân bằng:
\(F_1\cdot OA'=F_2\cdot OB'\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OB'}{OA'}=\dfrac{80}{40}=2\)
\(\Rightarrow OB'=2OA'\left(1\right)\)
Mà \(OA'+OB'=120\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA'=40cm\\OB'=80cm\end{matrix}\right.\)
Vậy O nằm trên AB cách A và B lần lượt là 40cm và 80 cm.
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì.
A. khối lượng của tảng đá thay đổi
B. khối lượng của nước thay đổi
C. lực đẩy của nước
D. lực đẩy của tảng đá
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì :
A. khối lượng của tảng đá thay đổi
B. khối lượng của nước thay đổi
C. lực đẩy của nước
D. lực đẩy của tảng đá
giải
ta có khoảng cách từ điểm O đến vị trí đặt lực
\(\frac{P}{F}=\frac{OA}{OB}\Rightarrow OB=\frac{OA.P}{F}=\frac{40.300.10}{800}=150cm\)
độ dài tối thiểu
\(l=OA+OB=40+150=190cm\)