Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta lấy một phép tính làm thí dụ 1:
4 : 2 = 2
Nếu gấp lên 2 lần thì thương ko thay đổi:
( 4 x 2 ) : ( 2 x 2 ) = 2
Ta lấy một phép tính nữa làm thí dụ 2:
28 : 4 = 7
Nếu gấp lên 2 lần thì thương cũng ko thay đổi (mk khỏi làm thí dụ ở dưới)
Như thế ta có được nếu gấp số bị chia và số chia lên cùng 2 lần thì thương sẽ ko thay đổi. Nhưng nếu cùng gấp lên 3,4,5,6,... lần thì mk ko chắc đâu nha!
Khi gấp số bị chia lên 2 lần và số chia lên cùng 1 số lần thì thương không thay đổi.
VD:
6:3=2
12:6=2
Mình cũng không biết đúng hay sai
1/2 và 3/4 vì tử số bé hơn mẫu số nên 2 phân số đó đều bé hơn 1
VÍ dụ :
\(\frac{1}{5}\) < 1 \(\frac{8}{7}\)> 1
Phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1
Phân số nào có tử số bé hơn mẫu số thì bé hơn 1
Cho 1 ví dụ:
4 x \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4}{1}\)x\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4x2}{1x10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)
2 : \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\): \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)x\(\frac{10}{2}\)=\(\frac{20}{2}\)= 10
2 +\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{20}{10}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{22}{10}\)=\(\frac{11}{5}\)
1 -\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{10}{10}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)
Cứ tham khảo nhé!
ví dụ 2*1/2=2*1/2=2/2
ví dụ 3:3=1
ví dụ 3+4/3=9/3+4/3=13/3
ví dụ 1-5/7=7/7-5/7=2/7
Không đổi nhé. Vd : 17-10=7 cả 2 đều tăng lên là 18-11=7 hay 3-2=1 bớt 2-1=1
Chọn 2 trong số vd mình làm nha (cậu ưng 2câu nào thì chọn 2 câu ấy)
-1/21+(-1/28)
= -1x4+ (-1)x3/84
=-7/84
=-1/12
ta quy đồng mẫu rồi cộng như thường