Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta quy đồng mẫu số
Rồi trừ tử số và giữ nguyên mẫu số
~HT~
\(!\) Các kiến thức cần nhớ:
Trong dãy số tự nhiên liên tiếp cứ một số chẵn lại đến một số lẻ rồi lại đến một số chẵn… Vì vậy, nếu:
- Dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc là số chẵn thì số lượng các số lẻ bằng số lượng các số chẵn.
- Dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số lẻ thì số lượng các số chẵn bằng số lượng các số lẻ.
- Nếu dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc cũng là số lẻ thì số lượng các số lẻ nhiều hơn các số chẵn là 1 số.
- Nếu dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số chẵn thì số lượng các số chẵn nhiều hơn các số lẻ là 1 số
Giả sử phân số ban đầu có dạng \(\frac{a}{b}\).
Tử số phân số mới là:
\(\frac{2}{3}\times a\).
Mẫu số phân số mới là:
\(\frac{1}{3}\times b\).
Giá trị phân số mới là:
\(\frac{\frac{2}{3}\times a}{\frac{1}{3}\times b}=2\times\frac{a}{b}\)
Do đó giá trị phân số mới gấp \(2\)lần giá trị phân số ban đầu.
muốn tìm tỉ số % của 1 số ta lấy số đó nhân 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào sau
muốn tìm % của 2 số ta lấy số thứ nhất chia số thứ 2 rồi nhân 100 xong viết thêm kí hiêuj vào sau
muốn tìm tỉ số phần trăm của một số ta lấy số đó nhân với 100
muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta lấy số bé chia cho số lớn nhân với 100 [viết số có kí hiệu %]
tk ủng hộ cho mk lấy tinh thần nha
Rút gọn phân số đã cho hoặc quy đồng phân số dã cho.
Nhớ k mình nha
ông đó đã cho con lạc đà mk đang cưỡi :
Như vậy:Con cả đc:18.1/2=9(con)
Con 2 đc:18.1/3=6(con)
Con 3 đc:18.1/9=2(con)
Sau đó cả 3 người góp tiền trả người đó
lúc đầu :\(\frac{25}{32}\)cộng thêm 7 đơn vị cho tử số, ta có tử số là 32
\(\frac{32}{32}\)= \(1\)
Cho 1 ví dụ:
4 x \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4}{1}\)x\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4x2}{1x10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)
2 : \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\): \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)x\(\frac{10}{2}\)=\(\frac{20}{2}\)= 10
2 +\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{20}{10}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{22}{10}\)=\(\frac{11}{5}\)
1 -\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{10}{10}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)
Cứ tham khảo nhé!
ví dụ 2*1/2=2*1/2=2/2
ví dụ 3:3=1
ví dụ 3+4/3=9/3+4/3=13/3
ví dụ 1-5/7=7/7-5/7=2/7