\(_3\). Trong đó R chiếm 40% về khối lượng. Xác...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Help me.lolang

21 tháng 8 2018

R chiếm 40 % về khối lượng

=> \(40=\dfrac{R.100}{R+60}\)

=> R = 40

Vậy R là canxi (Ca)

CTHH của muối: CaCO3

22 tháng 3 2022

CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n

CTHH muối photphat: R3(PO4)n

Xét R2(CO3)n

\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)

=> 2.MR = 0,8.MR + 24n

=> 1,2.MR = 24n

=> \(M_R=20n\) (g/mol)

Xét R3(PO4)n

\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)

4 tháng 8 2018

Bài 1:

gọi cthh của muối cần tìm là RCO3

theo bài ra ta có : %RRCO3 = 40% => %gốc CO3 RCO3=60%

=> MRCO3 = MCO3 : 60% = 60 : 60% = 100

=> MR =100 - 60 = 40 => R là Ca => CaCO3

9 tháng 3 2021

câu a ko hiểu cho lắm

b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)

suy ra  muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28

suy ra 2R=0.28(2R+288)  tìm đc R=56==. Fe

26 tháng 1 2017

gọi công thức tổng quát của X là: R(NO3)n

%R=\(\frac{M_R\cdot100}{M_{R\left(NO_3\right)_n}}\)<=>\(\frac{M_R}{M_R+62n}\)=\(\frac{23,14}{100}\)<=>23,14.(MR+62n)=100.MR

<=>1434,68n=76,86MR<=>\(\frac{M_R}{n}\)=\(\frac{1434,68}{76,86}\)<=>\(\frac{M_R}{n}\)=\(\frac{18,666}{1}\)

Biện luận

n 1 2 3
MR 18,666 37,332 56

(loại) (loại) (nhận)

Vậy côngthức hóa học của X là Fe(NO3)3

26 tháng 1 2017

bạn là ai zậy

24 tháng 1 2017

R hóa trị bao nhiêu

24 tháng 1 2017

chua biet hoa tri

27 tháng 1 2017

Oái, không đọc kĩ đề, sorry

CTHH: R(NO3)y

%NO3 trong h/c : 100-23,14=76,86%

Khối lượng mol h/c: 62.100/76,86=81g/mol

Ta có: R+62y=81

Lập bảng ta được R=19,y=1

CTHH: FNO3

27 tháng 1 2017

Bài này mình không chắc, có sai thì đừng gạch đá:

CTHH: X(NO3)y

%NO3 trong hợp chất: 100-23,14=76,86%

Khối lượng mol hợp chất: 62.100:76,86=81g

Ta có: X+62y=81

Lập bảng ta được X=19, y=1 thích hợp

Vậy X là Flo

CTHH: FNO3

30 tháng 11 2017

Theo đề ra ta có R hóa trị 2(do R vs H là RH2)

M hóa trị 3(do M vs O là M2O3)

=>CTHH là R3M2

30 tháng 11 2017

Vì CTHH của R vs H là RH2

➡ R hóa trị 2

Vì CTHH của M vs Oxi là M2O3

➡ M hóa trị 3

CTHH:M2O3

Giả sử n < m

- Với RCln\(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)

=> MR = 28n (g/mol)

- Với RClm\(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)

=> MR = 18,66m (g/mol)

TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại

TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn) 

5 tháng 2 2022

Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)

Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)

=> R là Sắt (Fe=56)