K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Theo đề ra ta có R hóa trị 2(do R vs H là RH2)

M hóa trị 3(do M vs O là M2O3)

=>CTHH là R3M2

30 tháng 11 2017

Vì CTHH của R vs H là RH2

➡ R hóa trị 2

Vì CTHH của M vs Oxi là M2O3

➡ M hóa trị 3

CTHH:M2O3

20 tháng 9 2016

Cthh của hợp chất là RO2 (R hóa trị iv)

Có: dA/kk=1.5862

=> MA=1.5862.29= xăp xỉ 46

=> MR= 46-16.2=14

-> R là N

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

PTHH: \(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)     (Với x là hóa trị của R)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

 \(\Rightarrow n_R=\dfrac{1,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{x}}=9x\)

Ta thấy với \(x=3\) thì \(M_R=27\)   (Nhôm)

  Vậy công thức oxit là Al2O3

 

CTHH: R2O5

MA = 54.2 = 108(g/mol)

=> 2.MR + 16.5 = 108

=> MR = 14(N)

=> CTHH: N2O5

16 tháng 12 2018

4M + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2M2O

\(n_{M_2O}=\dfrac{2,35}{2M_M+16}\left(mol\right)\) (1)

\(n_M=\dfrac{1,95}{M_M}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{M_2O}=\dfrac{1}{2}n_M=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1,95}{M_M}=\dfrac{1,95}{2M_M}\left(mol\right)\) (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{2,35}{2M_M+16}=\dfrac{1,95}{2M_M}\)

\(\Rightarrow4,7M_M=3,9M_M+31,2\)

\(\Leftrightarrow0,8M_M=31,2\)

\(\Leftrightarrow M_M=39\left(g\right)\)

Vậy M là nguyên tố kali K

Vậy CTHH của kim loại là K2O

17 tháng 12 2018

Cách làm của bạn đúng nhưng mik hơi khó hiểu lắm, thk

17 tháng 8 2021

a) CTHH : R2O3

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)

Vậy R là nhôm (Al)

b) CTHH của hợp chất : Al2O3