K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020

Phần lớn vi sinh vật gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 35 - 37 0C. Một số nấm men và ... hành cất giữ thực phẩm ở nhiệt độ thấp, bảo quản giống vi sinh vật ở nhiệt độ thấp. ... Thí dụ như vi khuẩn phát sáng, vi khuẩn sống trong đầm hồ lạnh. ... Độ ẩm không khí, độ ẩm vật liệu hay độ ẩm môi trường cũng ảnh hưởng rất lớn ...

CHÚC BẠN HỌC TỐT

1. Sinh tố A có vai trò: A. Ngừa bệnh còi xương. B. Ngừa bệnh thiếu máu. C. Ngừa bệnh quáng gà. D. Ngừa bệnh động kinh. 2. Điền: a) Một số nguồn chất đạm từ ..................... là thịt, cá, trứng và gia cầm. b) Vitamin .................. dễ tan trong nước và vitamin ............... dễ tan trong chất béo. c) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng .............. hoặc bằng hiện vật do...
Đọc tiếp

1. Sinh tố A có vai trò:

A. Ngừa bệnh còi xương.

B. Ngừa bệnh thiếu máu.

C. Ngừa bệnh quáng gà.

D. Ngừa bệnh động kinh.

2. Điền:

a) Một số nguồn chất đạm từ ..................... là thịt, cá, trứng và gia cầm.

b) Vitamin .................. dễ tan trong nước và vitamin ............... dễ tan trong chất béo.

c) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng .............. hoặc bằng hiện vật do .............. của các thành viên trong gia đình tạo ra.

d) Đường và .............. là loại thực phẩm có chứa chất đường bột.

e) Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự ................. của .............. có hại vào thực phẩm.

f) Sự nhiễm độc thực phẩm là sự ............... của .................... vào thực phẩm.

3. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là:

A. 37oC đến 50oC. B. 50oC đến 100oC. C. 80oC đến 100oC. D. 100oC đến 115oC.

1
15 tháng 4 2019

1. Sinh tố A có vai trò:

A. Ngừa bệnh còi xương.

B. Ngừa bệnh thiếu máu.

C. Ngừa bệnh quáng gà.

D. Ngừa bệnh động kinh.

2. Điền:

a) Một số nguồn chất đạm từ động vật là thịt, cá, trứng và gia cầm.

b) Vitamin C; B; PP dễ tan trong nước và vitamin A; D; E; K dễ tan trong chất béo.

c) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

d) Đường và tinh bột là loại thực phẩm có chứa chất đường bột.

e) Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

f) Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

3. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là:

A. 37oC đến 50oC. B. 50oC đến 100oC. C. 80oC đến 100oC. D. 100oC đến 115oC.

15 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn @HISINOMA KINIMADO

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D: A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý: A. Mua...
Đọc tiếp

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

1
1 tháng 3 2020

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

4 tháng 3 2020

câu 4 là j zdậy bn

21 tháng 4 2017

Món khai vi

Phồng tôm chiên

Món chính
GÀ XÉ HẤP MUỐI
BÒ SỐT TIÊU ĐEN + BÁNH BAO
CÁ CHÉP HẤP XÌ DẦU
CƠM TRẮNG
CANH CHUA CÁ QUẢ

Món tráng miệng

HOA QUẢ THẬP CẨM

23 tháng 8 2017

Đây là ngữ văn 7 mà bạn

7 tháng 9 2017

///////////////////////

.  Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.Câu 1. Ở nhiệt độ nào vi khuẩn chết?    A.  Từ 100 0C.             B.  500C.                      C.  Dưới 00C.              D.  10 0C.                 Câu 2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là   A. nướng.                        B. luộc.                       C. hấp.                     D....
Đọc tiếp

.  Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Ở nhiệt độ nào vi khuẩn chết?

    A.  Từ 100 0C.             B.  500C.                      C.  Dưới 00C.              D.  10 0C.                 

Câu 2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là

   A. nướng.                        B. luộc.                       C. hấp.                     D. Rán.

Câu 3. Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?

    A. Nhiều chất đạm. C. Thức ăn đắt tiền.

     B. Nhiều Vitamin. D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn. 

Câu 4.  Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là

    A. nhiễm trùng thực phẩm.                        B. nhiễm độc thực phẩm.

    C. ngộ độc thực phẩm.                               D. nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm.

Câu 5.  Cân đối thu – chi là 

     A.  đảm bảo sao cho thu vào luôn bằng chi ra.

     B.  đảm bảo sao cho chi ra luôn lớn hơn thu vào.

     C.  đảm bảo sao cho thu vào luôn lớn hơn chi ra.

     D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 6.  Nhiệt độ nào làm cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh nhất?

    A. Từ 00C đến 370C.                                                 B. Từ 500C đế 800C.

    C. Từ 1000C đến 1100C.                                           D. Từ -200C đến -100C.

Câu 7. Thiếu chất đạm cơ thể sẽ như thế nào?

    A. Tay chân khẳng khiu.                                           B. Tóc mọc lưa thưa.

    C. Bụng phình to.                                                      D. Cả 3 biểu hiện trên.

Câu 8.  Muối chua  là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách

   A. sử dụng sức nóng của hơi nước.                   B. sử dụng sức nóng trực tiếp của lửa.

   C. lên men vi sinh.                                             D. sử dụng chất béo.

Câu 9: Vi khuẩn chết ở nhiệt độ

A. trên 100 độ          B. 50 độ                       C. dưới 0 độ                   D. 10 độ                  

Câu 10: Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là

A. lạc, vừng, ốc, cá.          C. thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo.                

B. thịt bò, mỡ, bơ, vừng.                           D. mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè. 

Câu 11: Chất đường bột có nhiều trong thực phẩm

     A. tôm                   B. đậu tương                      C. rau muống               D. sắn.

Câu 12:  Các món ăn được làm chín bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là

A. canh rau cải, thịt bò xào.                             B. rau muống luộc, thịt heo nướng.

B. thịt heo luộc, bắp cải luộc.        D. bắp cải luộc, cá hấp, ốc kho xả.

Câu 13: Đâu là vitamin dễ tan trong nước?

A. Vitamin A         B. Vitamin B                C. Vitamin E                 D. Vitamin K

Câu 14:  An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm

     A. Tươi ngon.                                   C.   Không bị khô héo    

     B. Không bị nhiễm độc                     D. Không  bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Câu 15: Sinh tố A có vai trò

A. ngừa bệnh tiêu chảy.                                C. ngừa bệnh thiếu máu.                                

B. ngừa bệnh quáng gà. D. ngừa bệnh động kinh.

Câu 16: Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là

A. gạo, khoai.          B. thịt, cá.                  C. đường, muối.            D. rau, quả tươi.

Câu 17. Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:

A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng                  B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng

C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng                  D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng

Câu 18: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp  đầy đủ cho cơ thể:

   A. Năng lượng và chất dinh dưỡng                           B. Năng lượng 

   C. Chất dinh dưỡng                                                    D. Chất đạm, béo đường bột

Câu 19. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :

 A. sáng, tối                          B. trưa, tối            C. sáng, trưa                  D. sáng, trưa, tối

Câu 20.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A. Tránh nhàm chán        B. dễ tiêu hoá            C. thay đổi cách chế biến     D. chọn đủ 4 món ăn

Câu 21. Phương pháp làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều thuộc loại:

 A. Rán                      B. Rang                                C. Xào                   D. nấu

Câu 22. Xào là phương pháp làm chín thực phẩm với một lượng chất béo

A. vừa phải                      B. rất ít                                    C. nhiều              D. không cần

Câu 23. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là :

A. Thay đổi món ăn , điều kiện tài chính                B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình         D.  Cả 3 ý A,B,C

Câu 24. Thực đơn là

A. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ.

B. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa ăn hàng ngày.        

C. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong cỗ, trong bữa ăn hàng ngày.

D. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, trong bữa ăn hàng ngày.

Câu 25. Nhiệt độ nguy hiểm trong nấu ăn từ

A. 50 oC   80 oC      B. 0 oC   37 oC       C. 100 oC  115 oC            D. -20 oC  -10 oC

Câu 26 Nhiễm trùng thực phẩm là

A. sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.    B. thức ăn biến chất

C. sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm                      D. thức ăn bị nhiễm chất độc.

Câu 27.  Tai sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?

A. Mất sinh tố C       B. Mất sinh tố B        C. Mất sinh tố A         D. Mất sinh tố A,B,C

Câu 28. Thay đổi món ăn nhằm mục đích

A. Tránh nhàm chán.                                         B. Dễ tiêu hoá.             

C. Thay đổi cách chế biến.             D. Chọn đủ 4 món ăn.

Câu 29. Có thể làm tăng thu nhập cho gia đình bằng cách nào?

A. Giảm mức chi các khoản cần thiết. 

B.Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày, làm thêm ngoài giờ.

C. Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày  

D. Thường xuyên mua vé xổ số để có cơ hội trúng thưởng.

Câu 30. Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :

A. Tiền trợ cấp                B. Học bổng              C. Tiền công     D. Tiền lương

Câu 31 chi tiêu trong gia đình là gì

A. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất

B. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần 

C. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu xã hội 

D. Đáp án A và B là đúng

Câu 32 Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình

 A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu

 B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết 

C. Chỉ chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập 

D .Tất cả đều đúng

Câu 33 được phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý như thế nào?

A. ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn 

B. ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi 

C. Cả A và Bđều đúng 

D. A hoặc B đúng

0
7 tháng 8 2021

xem lại đề nhé

8 tháng 8 2021

B

19 tháng 3 2020

Câu 1: - Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm .

Câu 2: - Nhiễm độc thực phẩm : là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

Câu 3: Để phát triển mỗi một sinh vật phát triển trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Ngoài khoảng nhiệt độ đó ra vi sinh vật sẽ bị hạn chế sự phát triển. Trong nhiều tài liệu cho thấy rằng nhiều vi sinh vật có thể phát triển trong khoảng nhiệt độ dài -180 → 1400C. Tuỳ theo mức độ chịu nhiệt của chúng mà người ta có một số khái niệm như sau:

- Nhiệt độ tối ưu: Là nhiệt độ ở đó vi sinh vật phát triển thuận lợi nhất.

- Nhiệt độ cao nhất: Là mức độ nhiệt độ giới hạn tối đa. Ở đó vi sinh vật vẫn phát triển nhưng hết sức chạm và yếu. Nếu quá giới hạn đó thì vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt.

- Nhiệt độ thấp nhất: là mức độ nhiệt độ thấp mà vi sinh vật vẫn tồn tại, phát triển rất yếu. Nếu quá mức độ đó vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt. Phần lớn vi sinh vật gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 35 - 370C. Một số nấm men và nấm mốc nuôi cấy trong phòng thí nghiệm phát triển tốt ở 26 - 320C.

Đối với nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao thường gây chết vi sinh vật một cách nhanh chóng. Đa số vi sinh vật bị chết ở 60 - 800C. Một số khá chết ở nhiệt độ cao hơn. Đặc biệt bào tử có khả năng tồn tại ở nhiệt độ > 1000C. Nhiệt độ cao thường gây biến tính protit, làm hệ enzym lập tức không hoạt động được, vi sinh vật dễ dàng bị tiêu diệt.

Theo quan hệ của vi sinh vật đối với nhiệt độ người ta chia ra làm những nhóm khác nhau như sau:

Nhóm ưa lạnh: Bao gồm những vi sinh vật có khả năng phát triển ở nhiệt độ lạnh. Đa số những vi sinh vật đã phát triển trong điều kiện lạnh, nhờ quá trình tiến hoá của chúng mà các vi sinh vật quen với điều kiện lạnh rồi. Thí dụ như vi khuẩn phát sáng, vi khuẩn sống trong đầm hồ lạnh. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 15 -200C. Nhiệt độ cao nhất cho chúng tồn tại là 30 - 350C, và nhiệt độ thấp nhất của chúng là 00C có khi là -60C. Một số nấm mốc có khả năng tồn tại ở -110C.

Nhóm vi sinh vật ưa ấm: Phát triển ở nhiệt độ trung bình. Thuộc nhóm này thường thấy những vi khuẩn gây bẩn, vi khuẩn gây bệnh. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 25 - 360C. Tối thiểu là 100C và tối đa là 43 - 500C.

Nhóm vi sinh vật ưa nóng: Thường phát triển ở nhiệt độ tương đối cao. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 50 - 600C. Tối thiểu là 350C và tối đa là 800C. Thuộc nhóm này gồm có những vi sinh vật phát triển ở đường tiêu hoá động vật, phát triển trên bề mặt đất luôn có ánh sáng mặt trời, trong nguồn nước luôn luôn nóng.

Câu 4: - Rau, trái cây nên lựa chọn loại tươi, còn nguyên cuống, không dập nát, không có những đốm màu khác nhau.

- Thịt có màng ngoài khô, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả, vết cắt có màu sắc bình thường, sáng, khô. Tránh thịt có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen, không bóng, màng ngoài nhớt. Không có mùi lạ, mùi ôi thiu, mùi kháng sinh .

- Đối với cá, hải sản tốt nhất nên mua cá tôm đang còn sống, đang bơi trong nước. Cá miệng ngậm, thân chắc rắn, đàn hồi, vảy cá óng, mang có màu hồng đỏ. - Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng. - Chọn đồ hộp: chọn loại hộp có nắp hộp bị lõm vào, gõ vào có tiếng kêu đanh. - Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín. - Không mua các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ ... - Không mua các thức ăn biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học... - Xem kĩ những đồ hộp tránh trường hợp quá hạn sử dụng.

19 tháng 3 2020

1

+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn hại vào thực phẩm.

2

+ Nhiễm độc thực phẩm sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.