K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  D. Khẳng định nền độc lập của Việt NamCâu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?A. Tập trung lực lượng...
Đọc tiếp

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?

A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  

C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  

D. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam

Câu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu  

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu  

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp

Câu 32: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 33: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 ?

A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm  

B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở  

C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp  

D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh

Câu 34: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế ?

A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản  

B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân  

C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  

D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Câu 35: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản ?

A. Mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia  

B. Đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh  

C. Hình thức, phương pháp đấu tranh  

D. Đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

Câu 36: Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì.  

B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô.  

C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.  

D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.

Câu 37. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

      A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
      B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
       C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
       D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 38. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Công nhân.

B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.

Câu 39. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 40: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?

 A. Ba Đình.

       B. Sãi Sậy.

       C. Tân Sở.

       D. Ngàn Trươi

2
14 tháng 3 2023

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?

A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  

C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  

D. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam

Câu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu  

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu  

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp

Câu 32: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 33: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 ?

A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm  

B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở  

C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp  

D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh

Câu 34: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế ?

A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản  

B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân  

C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  

D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Câu 35: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản ?

A. Mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia  

B. Đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh  

C. Hình thức, phương pháp đấu tranh  

D. Đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

Câu 36: Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì.  

B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô.  

C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.  

D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.

Câu 37. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

      A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
      B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
       C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
       D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 38. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Công nhân.

B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.

Câu 39. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 40: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?

 A. Ba Đình.

       B. Sãi Sậy.

       C. Tân Sở.

       D. Ngàn Trươi

14 tháng 3 2023

31.B

32.C

39.D

Vì sao gọi là phong trào cần vương?
A. "chiếu cần vương" kêu gọi các vân thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
B. phong trào cần vương kéo dài đến TK XX
C. ngày 13/7/1885, tôn thất thuyết ra "chiếu cần vương"
D. tôn thất thuyết theo lệnh triều đình ra chiếu cần vương

20 tháng 3 2021

Tôn Thất Thuyết nhân danh vua hàm nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước sau sự kiện nào

A pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất

B trận cầu giấy lần thứ 2 thắng lợi

C nhà nguyễn kí hiệp ước Pa Tơ Nốt

D cuộc phản công ở kinh thành huế

 
5 tháng 3 2022

Câu 3: Vì sao gọi là phong trào Cần Vương  

 A. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương” kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

B. Phong trào Cần Vương kéo dài đến thế kỉ XX. 

C.  Ngày 13-7-1885, Tôn  Thất  Thuyết  ra  “Chiếu  Cần Vương” 

D. Tôn Thất Thuyết  theo lệnh triều đình ra  “Chiếu  Cần Vương”. 

5 tháng 3 2022

A

15 tháng 3 2022

C

15 tháng 3 2022

C

- Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

- Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.

- Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tâm kháng chiến chống Pháp đến cùng.

10 tháng 3 2022

Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?

 

 A.

Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

 B.

Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

 C.

Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

 D.

Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.

10 tháng 3 2022

 B.

Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

Nói hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước là bởi vì họ đã dám đứng lên kêu gọi nhân dân chống lạithực dân Pháp trong khi Pháp vẫn còn rất mạnh, cộng với việc họ đã lãnh đạo rất nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân

24 tháng 5 2016

Câu 3:* Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất:

-Hiệp ước gồm 12 điều khoản, có nội dung chính như sau:

+Triều đình nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì( Gia Đinh, Định Tường , Biên Hòa)và đảo Côn Lôn.

+bồi thường 20 triệu quan( ước tính 280 vạn lạng bạc)

+triều đình phải mở 3 cửa biển : đà nẵng, ba lạt , quảng yên cho thương nhân Pháp và Tây Ba Nha vào tự do buôn bán và truyền đạo

+Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế khi nào chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông.

 

 

 

 

23 tháng 4 2017

SGK có mà tự rút ra nhé bạn.