Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

lấy độ dài cía thang trừ cho khoảng cách từ chân thang đến nhà (5-3)

Gọi MA và MB theo thứ tự là khoảng cách từ M đến Ox và Oy
Xét hai tam giác vuông OMA và OMB có:
OM là cạnh chung
MA = MB (gt)
Do đó ΔOMA=ΔOMB (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra: M O A ^ = M O B ^ (hai góc tương ứng)
Vậy OM là tia phân giác của x O y ^
Vậy thứ tự sắp xếp phải là: b, c, a, d, e.
Chọn đáp án A

hình như câu hỏi có gì đó sai sai phải k bạn chứ 40 đâu có chia hết cho 3 đâu hihi
Theo đề bài :2 lần học sinh nữ bằng 1 lần học sinh nam.
Có nghĩa là: nếu học sinh nữ là 1 phần thì bằng 1/2 của 1 phần số học sinh nam
- Sơ đồ:
Nữ|----|
Nam|----|----|----|----|
Từ sơ đồ=> Số học sinh nữ=1/4 Số học sinh nam.
Tổng số phần bằng nhau:
1+4=5 phần
Số học sinh nữ là:
40:5=8( hs nữ)
Số học sinh nam là:
40:5.4=32( hs nam)
Đ s:

Ta có: \(1000:23=43\)dư 11
11 học sinh còn lại sẽ được chia theo quyết định của nhà trường. Nhưng vì mỗi lớp có 43 nên phải ít nhất có 1 lớp có 44 học sinh
P/s: Lời giải ko, ít phép tính, lập luận nhiều
vì 1000 : 23 =43 dư 11 nên có thể có 1 lớp từ 44 hs trở lên
thế thôi