K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

hình như câu hỏi có gì đó sai sai phải k bạn chứ 40 đâu có chia hết cho 3 đâu hihi

26 tháng 11 2017

Theo đề bài :2 lần học sinh nữ bằng 1 lần học sinh nam.

Có nghĩa là: nếu học sinh nữ là 1 phần thì bằng 1/2 của 1 phần số học sinh nam

  1. Sơ đồ:

   Nữ|----|

Nam|----|----|----|----|

Từ sơ đồ=> Số học sinh nữ=1/4 Số học sinh nam.

Tổng số phần bằng nhau:

1+4=5 phần

Số học sinh nữ là:

40:5=8( hs nữ)

Số học sinh nam là:

40:5.4=32(  hs nam)

Đ s:

3 tháng 7 2016

 gọi a,b,c lần lượt là số học sinh của 3 lớp 7A,7B,7C (0 < a < b < c) 
số hs lớp 7A bằng 14/15 số hs lớp 7B 
=> a = 14b/15 
số hs lớp 7B bằng 9/10 số hs lớp 7C 
=> b = 9c/10 
=> a = 14/15 . 9/10 . c = 21c/25 
tổng 2 lần số học sinh lớp 7A với 3 lần số học sinh lớp 7B nhiều hơn 4 lần số học sinh lớp 7C là 19 bạn 
=> 2a + 3b = 4c + 19 
<=> 2.21c/25 + 3.9c/10 = 4c + 19 
<=> 42c/25 + 27c/10 - 4c = 19 
<=> 19c/50 = 19 
<=> c = 50 
=> lớp 7C có 50 hs 
=> lớp 7B có 50.9/10 = 45 hs 
=> lớp 7A có 45.14/15 = 42 hs

12 tháng 5 2017

tung yeu nhi

12 tháng 5 2017

toán này lớp 7 ak. Mình cũng lớp 7 mà sao thấy lạ lạ

22 tháng 7 2015

gọi x;y;z lần lượt là số học sinh 3 tổ 1;2;3

theo đề ta có:

(x-1).3=(y-2).4=(z+3).2          và  x+y+z=72

=>\(\frac{x-1}{4}=\frac{y-2}{3};\frac{y-2}{2}=\frac{z+3}{4}\Rightarrow\frac{x-1}{8}=\frac{y-2}{6}=\frac{z+3}{12}\)và  x+y+z=72

áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{8}=\frac{y-2}{6}=\frac{z+3}{12}=\frac{x-1+y-2+z+3}{8+6+12}=\frac{72+0}{26}=\frac{36}{13}\)số ko đẹp

19 tháng 2 2018

trieu dang sai chỗ 'x+y+z=72'  x+y+z  phải =52 chứ

4 tháng 10 2017

5) số hs khá 5 ; so với cả lớp 20%

gioi 5

tb 24

17 tháng 12 2016

Gọi số học sinh giỏi của 3 khối lớp 6,7,8 lần lượt là:a,b,c(\(a,b,c\in N\)*)

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) và c+a-b=117

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+c-b}{2+4-3}=\frac{117}{3}=39\)

\(\Rightarrow a=39\cdot2=78,b=39\cdot3=117,c=156\)

Tổng số học sinh của cả 3 khối lớp là:117+78+156=351(học sinh)

Vậy tổng số học sinh giỏi của 3 khối lớp là:351 học sinh

11 tháng 7 2016

Vi so hoc sinh nam va hoc sinh nu o moi to la bang nhau nen so to phai la UC(195;117).

ta co : UC(195;117)={1;3;39}.

cach chia 1:chia 3 to moi to 65 nam va 39 nu.

cach chia 2:chia 39 to moi to 5 nam va 3 nu.

Vay co the chia nhieu nhat la 39 to

18 tháng 12 2016

Ta gọi số học sinh của ba khối lớp 6, 7, 8 là a, b, c

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a+c-b=117

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+c-b}{2+4-3}=\frac{117}{3}=39\)

Với:

\(\frac{a}{2}=39\Rightarrow a=78\)

\(\frac{b}{3}=39\Rightarrow b=117\)

\(\frac{c}{4}=39\Rightarrow c=156\)

Tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là:

                78+117+156=351 ( học sinh giỏi )

Vậy tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là 351 em.

14 tháng 11 2017

bai nay ra 28

14 tháng 11 2017

Số học sinh mỗi lớp mà

Gọi số quyển sách mà lớp 7a,7b,7c,7d đã quyên góp cho thư viện lần lượt là a,b,c,d.(quyển sách,a,b,c,d thuộc N*)

Mà số sách quyên góp đc tỉ lệ với số h/s nên ta có:

\(\frac{a}{37}\)=\(\frac{b}{37}\)=\(\frac{c}{40}\)=\(\frac{d}{36}\)  và lớp 7c góp nhiều hơn 7d là 8 quyên sách nên ta có: c-d=8

Áp dụng t/c của dãy tỉ số băng nhau ,Có:

\(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}=\frac{c-d}{40-36}=\frac{8}{4}=2\)

Suy ra :

\(\frac{a}{37}=2=>a=2x37=>a=74\)

\(\frac{b}{37}=2=>b=2x37=>b=74\)

\(\frac{c}{40}=2=>c=2x40=>c=80\)

\(\frac{d}{36}=2=>d=2x36=>d=72\)

Vậy số sách mà lớp 71,7b,7c,7d lần lượt góp đc là :72,72,80,72 quyển sách 

                      Xem câu tl của mk đúng ko hen >.< ~~~<3