Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mắc hai đèn LED đỏ và vàng song song ngược chiều nhau vào hai đầu của cuộn dây kín như hình 33.1 SGK :
+ Khi đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên.
+ Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ hai sáng lên.
Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.
Ta có:
\(f=2f_0=100\left(Hz\right)\)
\(l=\frac{k\lambda}{2}=\frac{kv}{2f}\Rightarrow v=\frac{2lf}{k}\) ( vì vật được kích thích bằng nam châm)
\(=\frac{2.0,9.100}{6}=30\left(m/s\right)\)
Vì s = 1,6m; h = 20cm = 0,2m nên đường đi s của lực kéo F gấp 8 lần đường đi của vật. Vậy ta được lợi 8 lần về lực.
⇒ lực kéo dây là:
Công sinh ra là: A = F.s = 25.1,6 = 40J
\(P=10m=10\cdot400=4000N\)
Một palant được cấu tạo bởi 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định\(\Rightarrow\) thiệt 2 lần về lực và lợi hai lần về đường đi.
a)\(F=\dfrac{1}{2}P=2000N\)
b)Phải kéo dây một đoạn:
\(A=F\cdot s=P\cdot h\)
\(\Rightarrow s=\dfrac{P\cdot h}{F}=\dfrac{4000\cdot5}{2000}=10m\)