Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
d vật > d nước ==> vật chìm
FA =d . V = P - Pvật chìm
P = 10m ==> mtrong nước = 15 kg
Vì vật chìm nên V = m / D = 15 / 2000 = 0,0075 m3
FA = d . V = 10000 . 0,0075 = 75 N
==> P vật = FA + 150 = 75 + 150 = 225 N
Mik nghĩ vậy đúng tick mik nhé ^^
bài 4
giải
áp suất tác dụng ngoài thân tàu nếu tàu lặn dưới đáy biển ở độ sâu 280m là
\(P1=h1.d_n=280.10300=2884000\left(N/m^2\right)\)
độ sâu của tàu là
\(h=h1+h2=280+40=320\left(m\right)\)
áp suất tác dụng lên tàu khi đó là
\(P2=h.d_n=320.10300=3296000\left(N/m^2\right)\)
bài 5
giải
a)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi vật nhúng chìm trong chất lỏng ➜ Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối kim loại là:
\(Fa=Pkk-Pn=12-8,4=3,6\left(N\right)\)
b) có trọng lượng riêng của nước là \(10000N/m^3\)
vậy nên thể tích của khối kim loại đó là
\(V=\frac{Fa}{d_n}=\frac{3,6}{10000}=3,6.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Tóm tắt:
\(P=1,458N\)
\(d_{nhôm}=27000N/m^3\)
\(d_{nước}=10000N/m^3\)
_____________________________
\(V_t=?m^3\)
Giải:
Thể tích quả cầu:
\(V=\frac{P}{d}=\frac{1,458}{27000}=0,000054\left(m^3\right)\)
Quả cầu lơ lửng trên mặt nước
\(\Leftrightarrow d_v=d_n\)
\(\Leftrightarrow d_v=10000N/m^3\)
Thể tích quả cầu để lơ lửng trên mặt nước:
\(V_c=\frac{P}{d_v}=\frac{1,458}{10000}=0,0001458\left(m^3\right)\)
Như vậy phải tăng thể tích quả cầu lên:
\(V_k=V_c-V=0,0001458-0,000054=0,0000918\left(m^3\right)\)
Vậy ...
Mk làm vậy thì thấy nó đúng hơn chứ giảm thể tích sao đc
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)
b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)
Tóm tắt:
\(V=120cm^3=0,00012m^3\)
\(P'=4N\)
\(d_{nc}=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
________________________________
a, \(F_A=?\left(N\right)\)
b, \(P=?\left(N\right)\)
Giải:
a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_{nc}.V=10000.0,00012=1,2\left(N\right)\)
b, Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
\(P=P'+F_A=1,2+4=5,2\left(N\right)\)
Vậy:.............................................................
Bài 1: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng của quả cầu là 500g, KLR của sắt là 7,8g/cm3 và nước ngập 2/3 thể tích quả cầu.
Giải:
Đổi: m = 500g = 0,5kg
D = 7,8g/cm³ = 7800 kg/m³
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích quả cầu và thể tích phần đặc.
Thể tích phần đặc là:
V2 = m/D = 0,5/7800 ≈ 6,4.10-5 m³
Vật nằm yên trong nước, ta có:
P = FA
10m = 10D. 2/3. V1
10.0,5 = 10.7800.2/3. V1
=> V ≈ 9,6.10-5 (m³)
Thể tích phần rỗng là:
V1 - V2 = 9,6.10-5 - 6,4.10-5 = 3,2.10-5 (m³)
câu 1
giải
thể tích phần đặt là
\(v=v1-v2\Leftrightarrow\frac{m}{D}=v1-v2\Rightarrow v1=\frac{m}{D}+v2\left(1\right)\)
quả cầu nồi trong nước ta có:
\(P=Fa\)
\(\Leftrightarrow10.m=10.D_0.\frac{2}{3}v1\)
\(\Rightarrow m=\frac{2}{3}v1.D_0\left(2\right)\)
từ (1) và (2) suy ra
\(v2=\left(\frac{3}{2D}-\frac{1}{D}\right).m=658,9\left(cm^3\right)\)
giải
thể tích của viên đá là
\(Fa=d.V\Rightarrow V=\frac{Fa}{d}=\frac{30}{10000}=0,003\left(m^3\right)\)
khối lượng của hòn đá là
\(m=D.V=1800.0,003=5,4\left(kg\right)\)
Lực đẩy acsimet tác dụng vào viên bi chín bằng phần trọng lượng viên bi bị giảm khi nhúng trong nước :
\(P-P_{nước}=FA=0,15N\)
Ta có: \(FA=d_{nước}.V\)
Viên bi bị rỗng nên thể tích đặc của viên bi là :
\(V_{đặc}=V.V_{rỗng}=15.10^{-6}-5.10^{-6}=10.10^{-6}=10^{-5}\left(m^3\right)\)
trọng lượng của viên bi là
\(P=d_{sắt}.V_{đặc}=78.10^{-3}.10^{-5}=78.10^{-2}=0,78\left(N\right)\)