K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Tóm tắt:

\(P=1,458N\)

\(d_{nhôm}=27000N/m^3\)

\(d_{nước}=10000N/m^3\)

_____________________________

\(V_t=?m^3\)

Giải:

Thể tích quả cầu:

\(V=\frac{P}{d}=\frac{1,458}{27000}=0,000054\left(m^3\right)\)

Quả cầu lơ lửng trên mặt nước

\(\Leftrightarrow d_v=d_n\)

\(\Leftrightarrow d_v=10000N/m^3\)

Thể tích quả cầu để lơ lửng trên mặt nước:

\(V_c=\frac{P}{d_v}=\frac{1,458}{10000}=0,0001458\left(m^3\right)\)

Như vậy phải tăng thể tích quả cầu lên:

\(V_k=V_c-V=0,0001458-0,000054=0,0000918\left(m^3\right)\)

Vậy ...

Mk làm vậy thì thấy nó đúng hơn chứ giảm thể tích sao đc

28 tháng 11 2016

ta có công thức: D.V=m (ct1)

Đổi 156g = 0,156kg

7,8g/m3 = 0,0078kg/m3

Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3

Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3

câu a thôi, để suy nghĩ câu b

 

28 tháng 12 2018

hình như sai rồi!

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)

14 tháng 5 2021

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)

18 tháng 12 2019

Lực đẩy acsimet tác dụng vào viên bi chín bằng phần trọng lượng viên bi bị giảm khi nhúng trong nước :

\(P-P_{nước}=FA=0,15N\)

Ta có: \(FA=d_{nước}.V\)

Viên bi bị rỗng nên thể tích đặc của viên bi là :

\(V_{đặc}=V.V_{rỗng}=15.10^{-6}-5.10^{-6}=10.10^{-6}=10^{-5}\left(m^3\right)\)

trọng lượng của viên bi là

\(P=d_{sắt}.V_{đặc}=78.10^{-3}.10^{-5}=78.10^{-2}=0,78\left(N\right)\)

9 tháng 12 2018

Tóm tắt:

\(V=120cm^3=0,00012m^3\)

\(P'=4N\)

\(d_{nc}=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

________________________________

a, \(F_A=?\left(N\right)\)

b, \(P=?\left(N\right)\)

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_{nc}.V=10000.0,00012=1,2\left(N\right)\)

b, Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:

\(P=P'+F_A=1,2+4=5,2\left(N\right)\)

Vậy:.............................................................

25 tháng 6 2017

Bài 4 :

Tự tóm tắt ...

Đổi \(25dm^3=0,025m^3\)

Trọng lượng phao là : \(P=10m=5.10=50\left(N\right)\)

Khi dìm phao trong nước , lực đẩy Ác -si -mét tác dụng lên phao là :

\(F_A=d.V=0,025.10000=250\left(N\right)\)

Lực nâng phao là :

\(F=F_A-P=250-50=200\left(N\right)\)

Vậy....

25 tháng 6 2017

Bài 3 : Tự tóm tắt ...

Ta có : \(F_A=P-F\)

Khi ở trong nước thì chỉ số lực kế là :

\(F=P-F_A=d_{vật}.V-d_n.V=V\left(d_{vật}-d_n\right)=150N\)

\(=>V=\dfrac{150}{26000-10000}=9,375.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Khi ở ngoài không khí lực kế chỉ :

\(P=V.26000=9,375.10^{-3}.26000=243,75\left(N\right)\)

26 tháng 12 2021

Do vật lơ lửng => \(F_A=P\)

Lực đẩy Ác -si - mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,005=50\left(Pa\right)\)

Khối lượng của vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)

 

 

25 tháng 6 2017

Bài 1 :

Ta có :

Quả cầu bằng chì vào giữa mặt đang nổi trên mặt nước của một miếng gỗ .

\(=>F_A=P_{vật}\)

Mà chúng không đổi nên thế tích nước bị chiếm chỗ không đổi và mực nước trong bình không đổi .

25 tháng 6 2017

mơn bạn nhiều

Bình nhiệt lượng kế A chứa nước và một quả cân bằng kim loại ở nhiệt độ t1 = 74oC, bình nhiệt lượng kế B chứa rượu ở nhiệt độ t2 = 20oC. Lấy quả cân từ bình A nhúng vào rượu trong bình B, nhiệt độ bình B khi cân bằng nhiệt là 24oC. Sau đó lấy quả cân từ bình B nhúng vào nước trong bình A, nhiệt độ bình A khi cân bằng nhiệt là 72oC. a. Tiếp...
Đọc tiếp

Bình nhiệt lượng kế A chứa nước và một quả cân bằng kim loại ở nhiệt độ t1 = 74oC, bình nhiệt lượng kế B chứa rượu ở nhiệt độ t2 = 20oC. Lấy quả cân từ bình A nhúng vào rượu trong bình B, nhiệt độ bình B khi cân bằng nhiệt là 24oC. Sau đó lấy quả cân từ bình B nhúng vào nước trong bình A, nhiệt độ bình A khi cân bằng nhiệt là 72oC.

a. Tiếp tục lấy quả cân từ bình A nhúng trở lại vào bình B lần thứ hai thì nhiệt độ bình B khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?

b. Sau đó lại đổ rượu và quả cân ở bình B vào bình A thì nhiệt độ trong bình A khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Cho rằng chỉ có nước, rượu trong các bình và quả cân trao đổi nhiệt với nhau.

1
28 tháng 2 2019

Nhiệt học lớp 8

3 tháng 3 2019

Đây anh!

Nhiệt học lớp 8Nhiệt học lớp 8Nhiệt học lớp 8Nhiệt học lớp 8