K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: 

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

6 tháng 4 2021

1) Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60 phút

Số lượng máu trong một phút tâm thất trái co và đẩy đi được: 

7560 : (24.60) = 5,25 (lít máu)

Số nhịp mạch đập trong một phút là:

(5,25.1000):70= 75 (nhịp/phút)

2) 1 phút = 60 giây

Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là:

60:75 =0,8 (giây)

3) Thời gian pha dãn chung bằng \(\dfrac{1}{2}\) chu kỳ tim:

Thời gian pha dãn chung là: 0,8×\(\dfrac{1}{2}\)=0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha tâm nhĩ co & pha tâm thất co là:

0,8-0,4=0,4 (giây) ⇒TN+TC=0,4 (1)

Do pha co tâm nhĩ bằng \(\dfrac{1}{3}\) thời gian pha co tâm thất

⇒TN=\(\dfrac{1}{3}TC\) ⇒ TN-\(\dfrac{1}{3}TC\)=0 (2)

Từ (1),(2) Giải hệ pt ta có:

⇒ Thời gian pha co tâm nhĩ là 0,1 (giây)

⇒ Thời gian pha co tâm thất là 0,3 (giây)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút: (5,25x1000) : 75 = 70 (nhịp/ phút)

Vậy bạn lấy số 1000 ở đâu ra để nhân được với 5,25 vậy ạ

Giúp mình với ạ

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. (1 điểm)

Chúc bn hok tốt haha

-Số lần mạch đập trong 1 phút
Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy:
7560 : (24 . 60)=5,25(lít)
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
(5,25 . 1000):70= 75(lần)
Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là: 75 lần
-thời gian hoạt động của 1 chu kì tim
Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
(1 phút = 60 giây)--> ta có: 60;75=0,8 giây
-thời gian của mỗi pha.
Thời gian của pha dãn chung là:
0,8 :2= 0,4( giây)
Gọi thời gian của pha nhĩ co là X giây--> thời gian của pha thất co là 3X.
Ta có: X + 3X = 0,8 - 0,4 = 0,4
-> X = 0,1 giây
Vậy trong chu kì co giãn của tim:
Tâm nhĩ co hết: 0,1 giây
tâm thất co hết: 0,1 . 3 = 0,3 giây
pha dãn chung: 0,4 giây

 
25 tháng 4 2021

cảm ơn bạn

$a,$

- Trong một phút tâm thất trái đẩy được: 
\(\dfrac{7560}{24.60}=5,25\left(l\right)=5250\left(ml\right)\)
- Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
\(\dfrac{5250}{70}=75\left(\text{lần}\right)\)
\(b,\)
- Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
\(\dfrac{60}{75}=0,8\left(s\right)\)
- Thời gian của pha dãn chung là:
\(0,8.\dfrac{1}{2}=0,4\left(s\right)\)
- Gọi thời gian của pha nhĩ co là $a(giây)$\(\rightarrow\) thời gian của pha thất co là \(3a(giây)\).
\(\rightarrow a+3a=0,4\rightarrow a=0,1\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Tâm nhĩ co hết: \(0,1(s)\)
- Tâm thất co hết: \(0,1.3=0,3(s)\)

10 tháng 3 2023

camon ạ:D

19 tháng 11 2021

Tham khảo

a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 75 = 70

(nhịp/ phút)

b)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:70=0,8 (giây)

c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

19 tháng 11 2021

Tham khảo

a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 75 = 70

(nhịp/ phút)

b)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:70=0,8 (giây)

c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

26 tháng 10 2016

Giải

a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'

-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:75=0,8 (giây)

c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

 

CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!

6 tháng 12 2016

chỗ tgian của pha tâm nhĩ là sao thế??