Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 tấn = 1000kg
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}=\dfrac{1000}{100}=10mol\)
\(CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\)
1 1 1 ( mol )
10 10 ( mol )
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=1.44=440kg\)
a, \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
b, \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c, \(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{15\%}=\dfrac{392}{3}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{392}{3}}{1,05}\approx124,44\left(ml\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=98\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=98\cdot20\%=19.6\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19.6}{98}=0.2\left(mol\right)\)
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(0.2........0.2...............0.2\)
\(m_{MSO_4}=0.2\cdot\left(M+96\right)\left(g\right)\)
\(m_{dd_Y}=0.2\cdot\left(M+16\right)+98=0.2M+101.2\left(g\right)\)
\(C\%_{MSO_4}=\dfrac{0.2\cdot\left(M+96\right)}{0.2M+101.2}\cdot100\%=22.64\%\)
\(\Leftrightarrow M=24\)
\(M:Mg\)
Đối với bài này , em chọn lượng chất như thế nào cũng được, tuy nhiên nên chọn số hợp lý để dể làm em nhé !!
bài 1 (mk chưa học nên chép trên mạng)
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
mAgNO3= 20g
=>mAgNO3 giảm đi cũng là mAgNO3 PƯ'= 20 * 85% = 17g
=>nAgNO3= 0,1 mol
=>nCu = 0,05 => mCu = 3,2
nAg = 0,1
=> mAg = 10,8
=> khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g
b) trong dung dịch có AgNO3 dư và Cu(NO3)2
mdd= 500 - 10,8 + 3,2 = 507,6 g
Bạn tự tính tiếp nhé
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Đặt công thức hóa học của loại thủy tinh này là:
x Na 2 O .yCaO.z SiO 2 ; M Na 2 O = 62g; M CaO = 56g; M SiO 2 = 60g
Với những điều kiện như sau : x, y, z là những số nguyên, dương ;
Tỉ lệ x : y : z là nhữiig số nguyên đơn giản nhất. Theo đầu bài ta có tí lệ :
x:y:z = 13/62 : 12/56 : 75/60 = 0,21 : 0,21 : 1,25 = 1 : 1 : 6
Công thức hóa học của loại thủy tinh trên là : Na 2 O .CaO.6 SiO 2
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\Fe_2O_3+6HCl \rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,008\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=1-0,008.100=0,2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,2}{160}=0,00125\left(mol\right)\\ \Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,008.2+0,00125.6=0,0235\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{HCl}=\dfrac{0,0235}{0,1}=0,235M\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,1792}{22,4}=0,008\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3}=0,008\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaCO_3}=0,008.100=0,8\left(g\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1-0,8}{160}=0,00125\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,008.2+0,00125.6=0,0235\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M\text{dd}HCl}=\dfrac{0,0235}{0,1}=0,235\left(M\right)\)
Câu 5 :
Phương pháp : Cho từ từ dung dịch $H_2SO_4$ đặc vào nước. Tuyệt đối không làm ngược lại do gây nguy hiểm.
Câu 6 :
a) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$b) n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol)$
$m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,1.342 = 34,2(gam)$
c)$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,3(mol)$
$1600\ ml = 1,6\ lít$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{1,6} = 0,1875M$
d) $n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
Câu 5: Bn có thể vào xem SGK lớp 9 nhé
Câu 6:
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 1600ml = 1,6 lít
=> \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{1,6}=0,1875M\)
c. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(lít\right)\)