Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s
Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N
Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016
=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:
Đáp án A
Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm sáng được biểu diễn bởi phương trình:
Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải:
+ Phương trình vận tốc của hai chất điểm:
+ Thời điểm đầu tiên t hai điểm sáng cách xa nhau nhất được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
+ Tại t = 2/15s tỉ số vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2:
Đáp án D
+ Thời gian lò xo giãn trong một chu kì được biểu diễn trên đường tròn lượng giác
Đáp án A
Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi x 1 = x 2
Cách giải:
Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2:
Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2:
Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải: Ta có chu kỳ dao động của vật là T = 2 π ω = 2 π 8 π = 1 4 s
Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động điều hòa ta có
Từ vòng tròn lượng giác ta có để đi từ vị trí x = -6cm đến vị trí x = 6cm vật sẽ quét được trên vòng tròn lượng giác 1 góc 2 π 3
Vì trong một chu kỳ vật quét được 1 góc 2 π do đó ta có:
T ⇔ 2 π = > 2 π 3 = T 3 = 1 4 3 = 1 12 s
Chu kỳ T = 2π/ω=0,2s
Ban đầu vật ở biên dương
Vị trí vật có li độ x = -4cm ngược chiều dương ứng với góc 120 độ
Thời gian vật đi qua vị trí x = -4cm theo chiều dương lần thứ 2 là:t=T/3 + T=4/15s
Chọn đáp án B