Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{350000}{1,5}=\dfrac{700000}{3}\left(Pa\right)\\ b,p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{25000}{250:10000}=1000\left(Pa\right)\)
a) Áp lực :
\(\dfrac{200}{1.1}=200\left(N/m^2\right)\)
b) Áp lực :
\(\dfrac{200}{2.1}=100\left(N/m^2\right)\)
Ta có: Áp lực trên một đơn vị diện tích là 1 N trên 1 m².
Diện tích của mặt bàn là: 60 . 120 = 7200 cm2 = 0,72 m2
Vậy áp lực do khí quyển tác dụng lên một mặt bàn có kích thước 60 cm x 120 cm là 0,72 N.
Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng là : \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,72}{10}=0,072\left(kg\right)=72\left(g\right)\)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
số mol H2 là :
9,916 : 24,79 = 0,4
cứ 1 mol H2 thì → 1 mol Zn
m Zn là
0,4 x 65 = 26
b)
đổi 800cm2 = 0,08m2
m tủ lạnh là:
4000 x 0,08 = 320(kg)
c)
lực đẩy ác-si-mét là :
6 - 3,4 = 2,6(N)
\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{30}{0,05.0,05}=12000\left(Pa\right)\)