K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(P=250N\)

\(t=100s\)

\(h=20m\)

=========

\(\text{℘}=?W\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=250.20=5000J\)

Công suất của vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{100}=50W\)

2 tháng 5 2022

Cơ năng tại vị trí được ném là:

 `W_[10 m] = W_[đ (10m)] + W_[t (10m)] = 1 / 2 mv_[10 m]^2 + mgz_[10m]`

                  `= 1 / 2 . m . 20^2 + 10m . 10 = 300 m`

BTCN tại vị trí bắt đầu ném và nơi thế năng bằng động năng:

  `W_[10 m] = W = W_t + W_đ` mà `W_t = W_đ`

`=> W_[10 m] = 2W_t`

`=> 300m = 2 . mgz`

`=> 300m = 2 . 10m . z`

`=> z = 15` `(m)`

3 tháng 6 2017

Chọn D.

Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại mặt đất, gốc thời gian là lúc 2 vật cùng chuyển động. Phương trình chuyển động của 2 vật là:

x1 = 10.t – 0,5.10.t2 = 10t – 5t2, v1 = 10 – 10.t

x2 = H1max – 10t – 0,5.10.t2

Vật 1 lên đến độ cao cực đại thì v1 = 0

→ 10 – 10t = 0 → t = 1 s

 → Hmax = 10.1 – 5.12 = 5 m

Hai vật gặp nhau: x1 = x2

 10t – 5t2 = 5 – 10t – 5t2 t = 0,25 s.

13 tháng 4 2017

a) Phương trình vận tốc của vật:

b) Tại độ cao 10m vật có thể đi lên hoặc đi xuống. Độ lớn vận tốc trong hai trường hợp là như nhau.

c) Thời gian vận chuyển động từ lúc ném đến lúc trở về vị trí ban đầu bằng 2 lần thời gian vật chuyển động lên đến điểm cao nhất:

27 tháng 2 2016

a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)

Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)

Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)

Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)

Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)

Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)

b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)

14 tháng 3 2023

 Độ cao cực đại:

\(mgz_{max}=mgz_1+\dfrac{1}{2}m\upsilon^2\Rightarrow z_{max}=z+\dfrac{\upsilon^2}{2g}=20\left(m\right)\)

21 tháng 2 2022

Câu 1.

Cơ năng: 

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2+m\cdot10\cdot0=18m\left(J\right)\)

Tại độ cao max có cơ năng: \(W'=mgh_{max}=10mh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow18m=10mh_{max}\)

\(\Rightarrow h_{max}=1,8m\)

21 tháng 2 2022

Câu 2.

Cơ năng vật: 

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot0^2+10m\cdot20=200m\left(J\right)\)

Tại một điểm trên mặt đất vật có cơ năng \(\left(z=0m\right)\):

\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

Vận tốc vật khi vừa chạm đất:

\(v'=\sqrt{2\cdot200}=20m\)/s

25 tháng 12 2019

Đáp án C

Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên.

Phương trình vận tốc là vt = vo – gt = 15 – 10t

Tọa độ xT = h + vot + 0,5gt2 = 20 + 15t – 5t2

Tại đỉnh T có:

vT = 0 = 15 – 10t → tT = 1,5s

xT = 20 + 15.1,5 – 5.1,52 = 31,25 m

→ Quãng đường của vật đi từ vị trí cao nhất đến mặt đất là s2 = 31,25 m.

Quãng đường vật đi từ lúc ném đến lúc đạt độ cao cực đại là s1 = s2 – h = 31,25 – 20 = 11,25 m.

Tổng quãng đường vật đi được là s = s1 + s2 = 11,25 + 31,25 = 42,5 m.

Khi chạm đất thì -5t2 + 15t + 20 = 0 → t = 4s

Tốc độ vật ngay trước khi chạm đất là |vG| = |15 – 10.4| = 25 m/s

2 tháng 11 2018

Đáp án C

Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:

Quãng đường theo phương thẳng đứng vật rơi t do sau thời gian 2s là

Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v  luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp  là không đúng. Đ làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ví dụ 3 đó là  A=mgh

Vậy công mà trọng lực thực hiện khi ném ngang sau thời gian 2s là: