K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Đáp án C

Khi lên đến độ cao cực đại  v t = 0

21 tháng 10 2017

y m a x  = h = v 0 2 /2g = 9 , 8 2 /(2.9,8) = 4,9(m)

28 tháng 9 2018

Chọn B.

*Giai đoạn 1: vật chuyển động chậm dần đều lên trên đến độ cao cực đại h với độ lớn gia tốc bằng g với tốc độ ban đầu v0.

*Giai đoạn 2: Vật chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với độ lớn gia tốc bằng g và khi chạm đất có tốc độ đúng bằng v0.

Thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống và bằng:

24 tháng 8 2019

8 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(h=19,6m;g=9,8\)m/s2

             \(a)t=?;v=?\)

             \(b)S=6m\Rightarrow v'=?\)

Bài giải:

 a)Thời gian rơi của vật: 

     \(h=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot19,6}{9,8}}=2s\)

   Vận tốc vật khi chạm đất: 

     \(v=g.t=9,8\cdot2=19,6\)m/s

b)Vận tốc vật khi còn cách mắt 6m tức vạt đã đi một đoạn 13,6m thì vận tốc đi đoạn đường đó:

  \(v^2=2gh'=2\cdot9,8\cdot13,6=266,56\Rightarrow v=\dfrac{14\sqrt{34}}{5}\approx16,3\)m/s

25 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

6 tháng 3 2022

Tóm tắt:

m = 400g = 0,4kg

h = 40m

g = 9,8m/s2

W = ?J

h' = ?m

v = ?m/s

Giải

a, W = Wt = m.g.h = 0,4 . 9,8 . 40 = 156,8 (J)

b, Wt = Wd

=> Wt = Wd = W/2 = 156,8/2 = 78,4 (J)

=> h' = Wt/(m.g) = 78,4/(0,4.9,8) = 20 (m)

c, Wt = 2.Wd

=> Wd = W/3 = 156,8/3 = 784/15 (J)

=> v2 = (Wd.2)/m = (784/15 . 2)/0,4 = 784/3 

=> v = 16,165... (m/s)

4 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

13 tháng 8 2019

Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v 0  = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian  t 2  lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian  t 2  được tính theo công thức:

v =  v 0  – g t 2  = 0 ⇒  t 2  = 0,5 s

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian  t 2  = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc  v 0  = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian  t 1  ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2 t 2  +  t 1  = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.