K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Đáp án C

Ta có  t 1 = 1 s = T/6; t 2 = 2 s = T/3; t 3 = 4 s = 2 T/3

Do  t 1 + t 2 = T/2  nên quãng đường vật đã đi được sau tổng thời gian này là  S 1 + S 2 = 2 A

Mặt khác  S 1 : S 2 = 1 : 3 nên  S 1 = A/2 và  S 2 = 3 A/2

Kết hợp với điều kiện lúc đầu vật không ở vị trí biên nên nếu biểu diễn trên vòng tròn lượng giác của li độ x ta có thể lựa chọn vị trí lúc đầu của vật tương ứng với điểm M 0 . Sau các thời gian t 1 ,   t 2 và t 3 tiếp theo, vật ở các vị trí ứng với các điểm M 1 ,   M 2  và  M 3 ≡ M 1  trên vòng tròn lượng giác (hình vẽ bên)

Như vậy, quãng đường vật đi được trong thời gian t 1  là S 1   =   A / 2 , quãng đường vật đi được trong thời gian t 2 là S 2   =   A   +   A / 2   =   3 A / 2 và trong thời gian t 3  là  S 3   =   2 A   +   A / 2   =   5 A / 2

Từ đó suy ra  S 1 : S 2 : S 3 = A/2 : 3 A/2 : 5 A/2

Hay  S 1 : S 2 : S 3 = 1 : 3 : 5

Vậy k = 5

5 tháng 4 2017

17 tháng 3 2017

Đáp án B

1s đầu tức T/6 vật đi được quãng đường  S 1 = A 2

 vật xuất phát từ li độ  x = A 2 ra biên

 Sau 7s   7 T 6  vật đi được quãng đường 

 

 

3 tháng 9 2019

20 tháng 8 2017

Đáp án A

10 tháng 8 2019

Đáp án C

Chu kì của dao động  T = 2 π m k = 0 , 1 π s.

Quãng đường mà vật đi được trong một chu kì là S = 4A = 16 cm

21 tháng 10 2018

23 tháng 9 2018

24 tháng 6 2018

Đáp án  B

17 tháng 12 2017