Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có 5/3 = 3.0,5 + 1/6 = 3T + T/3.
Trong khoảng thời gian T/3 vật đi được quãng đường ngắn nhất là 2.A/2 (khi vật dao động quanh vị trí biên).
→ 3.4A + A = 32,5 ↔ 5A = 32,5 → A = 2,5 cm
Chọn D.
Quãng đường vật đi được trong 0,5T luôn là 2A nên quãng đường đi được trong 1,5T = 3.0,05T là 3.2A = 30 cm.
Đáp án A
Ta có: Δ t = 0 , 1 = 1 3 T
Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong thời gian Δ t = 0 , 1 = 1 3 T
S min T 3 = 2 A − A 2 = A = 5 c m S max T 3 = 2. A 3 2 = A 2 = 5 3 ⇒ 5 c m ≤ s ≤ 5 3 c m
Vậy trong khoảng thời gian 0,1 s chất điểm không thể đi được quãng đường 9 cm
Đáp án A
+ Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian một phần ba chu kì:
Chọn D.
Thòi gian dài nhất ứng với vật đi chậm nhất => Vật đi xung quanh vị trí biên (vd biên x = A), đi từ x = A/2 đến x = A rồi về x = A/2. Thời gian đi đó sẽ là:
Đáp án C
Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là
S = 2A = 18 cm,
vậy A = 9 cm
Đáp án B
Vì vận tốc của vật lớn nhất khi vật đi qua vị trí cân bằng. Do đó, muốn trong một khoảng thời gian mà quãng đường đi được là lớn nhất thì vị trí của vật phải đối xứng nhau qua VTCB.
Quãng đường đi được lớn nhất trong khoảng thời gian T/3: