Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Thòi gian dài nhất ứng với vật đi chậm nhất => Vật đi xung quanh vị trí biên (vd biên x = A), đi từ x = A/2 đến x = A rồi về x = A/2. Thời gian đi đó sẽ là:
Đáp án D
Ta có 5/3 = 3.0,5 + 1/6 = 3T + T/3.
Trong khoảng thời gian T/3 vật đi được quãng đường ngắn nhất là 2.A/2 (khi vật dao động quanh vị trí biên).
→ 3.4A + A = 32,5 ↔ 5A = 32,5 → A = 2,5 cm
Chọn đáp án D.
W t = W đ ⇔ x = ± A 2
=> Cứ sau T/4 thì động năng bằng thế năng
=> T/4 = 1/4
=> T = 1
1/6a = T/6 hay góc quét là φ = π 3
Quãng đường lớn nhất khi và chỉ khi vật đi đối xứng qua vị trí cân bằng
Δ S = A = 4 c m
Đáp án C
Các phát biểu:
+ Chu kì của dao động T = 2 π ω = 2 s → (a) sai
+ Tốc độ cực đại v m a x = ω A = 18 , 8 c m / s ->(b) đúng
+ Gia tốc cực đại a m a x = ω 2 A = 59 , 2 c m / s ->(c) sai
+ Tại t = 4 3 ⇒ x = 6 cos 4 π 3 = - 3 c m v = - 6 π sin 4 π 3 > 0 → ( d ) s a i
+ Tốc độ trung bình trong một chu kì dao động
v t b = 4 A T = 12 c m / s → (e) đúng
+ Tốc độ trung bình trong nửa chu kì dao động
v t b = 2 A 0 , 5 T = 12 c m / s ->(f) sai
+ Trong 0,25T vật có thể đi được quãng đường
S min ≤ S ≤ S max
⇔ 2 A 1 - 2 2 ≤ S ≤ 2 A 2 2 ⇔ 3 , 51 ≤ S ≤ 16 , 9 c m → (g) đúng
Chọn đáp án A.
Sử dụng đường tròn ta biểu diễn được M1 và M2 lần lượt là vị trí chất điểm chuyển động tròn đều tương ứng với 2 trạng thái đầu và cuối.
Góc quét từ M1 đến M2 là: ∆ φ = 2 π 3
+ Khoảng thời gian:
+ Quãng đường vật đi được là: S = 6 + 3 = 9 cm.
⇒ Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian trên là:
Đáp án C
Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là
S = 2A = 18 cm,
vậy A = 9 cm