Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
t = 0: x = 1 c m v > 0 Chu kì dao động của vật: T = 2 π ω = 2 s
Trong một chu kì, thế năng bằng động năng 4 lần tại các vị trí x = ± A 3 2 = ± 3 c m
Thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng lần thứ 2018 là: t 2018 = t 2 + t 2016 = T 4 + 504 T = 1008 , 5 s
ü Đáp án A
+ Chu kì dao động của vật T = 2 π ω = 2 s
Ta có Δt = 3,5T → quãng đường vật đi được là S = 3.4A + 2A = 56 cm
Đáp án C
Các phát biểu:
+ Chu kì của dao động T = 2 π ω = 2 s → (a) sai
+ Tốc độ cực đại v m a x = ω A = 18 , 8 c m / s ->(b) đúng
+ Gia tốc cực đại a m a x = ω 2 A = 59 , 2 c m / s ->(c) sai
+ Tại t = 4 3 ⇒ x = 6 cos 4 π 3 = - 3 c m v = - 6 π sin 4 π 3 > 0 → ( d ) s a i
+ Tốc độ trung bình trong một chu kì dao động
v t b = 4 A T = 12 c m / s → (e) đúng
+ Tốc độ trung bình trong nửa chu kì dao động
v t b = 2 A 0 , 5 T = 12 c m / s ->(f) sai
+ Trong 0,25T vật có thể đi được quãng đường
S min ≤ S ≤ S max
⇔ 2 A 1 - 2 2 ≤ S ≤ 2 A 2 2 ⇔ 3 , 51 ≤ S ≤ 16 , 9 c m → (g) đúng
Đáp án C
Phân tích Δt = 5 , 25T = 5 T + T/4
Sau thời gian 5T vật đã đi được quãng đường S 1 = 5.4 A = 20 A = 80 cm và trở về trạng thái ban đầu (trạng thái tại t = 0)
Xét tại t = 0 ta có x = 4 cos ωt + π 6 = 4 cos π 6 = 2 3 v = − 4 ω sin ωt + π 6 = − 4 ω sin π 6 < 0
Như vậy sau 5T vật ở vị có x = 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm của Ox
Để xác định quãng đường vật đi được trong thời gian T/4 tiếp theo ta có thể sử dụng vòng tròn lượng giác cho ly độ như hình vẽ bên
Quãng đường S 2 vật đi được trong thời gian T/4 này (tương ứng với chuyển động tròn đều từ M đến N) là: S 2 = 2 + 2 3 ≈ 5 , 46 cm
Vậy tổng quãng đường vật đã đi được là S = S 1 + S 2 = 85 , 464 cm
Chọn C.
Trong giây thứ 2019, tức là với khoảng thời gian 1 s = T/12, quãng đường đi được là S = 2A = 8 cm.