K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2022

Nhiệt lượng cần để vật tăng từ \(25^oC\) lên \(30^oC\) là:

\(Q_1=mc\Delta t=mc\cdot\left(t_2-t_1\right)=mc\cdot5\Rightarrow mc=\dfrac{Q_1}{5}\left(1\right)\)

Nhiệt lượng cần để vật tăng lên đến \(45^oC\) là:

\(Q_2=mc\Delta t'=mc\cdot\left(45-25\right)=\dfrac{Q_1}{5}\cdot20=4Q_1\)

Vậy cần một nhiệt lượng mới gấp 4 lần nhiệt lượng Q ban đầu.

12 tháng 5 2018

Khi nhận nhiệt lượng \(Q\) :

Ta có : \(Q=m.C.\Delta t=m.C.\left(32-20\right)=12m.C\) \(\left(1\right)\)

Khi nhận nhiệt lượng \(2Q\) :

Ta có : \(2Q=m.C.\left(t-20\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(t-20\right)}{2}=12\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(t-20\right)}{2}=\dfrac{24}{2}\)

\(\Rightarrow t-20=24\)

\(\Rightarrow t=44\)

20 tháng 4 2018

tăng lên 32 độ hay tăng thành 32 độ

20 tháng 4 2018

\(Q=m.c.\Delta t\)

Khi vật nhận một nhiệt lượng 2Q

Gọi \(\Delta t'\) là độ tăng nhiệt độ của vật

\(\Rightarrow\Delta t'=\dfrac{2Q}{m.c}=\dfrac{2m.c.\Delta t}{m.c}=2\Delta t=2.32=64^oC\)

20 tháng 4 2018

nếu ban đầu vật nhận nhiệt lượng 2Q thì nhiệt độ của vật tăng 44 độ c

7 tháng 5 2022

đỏi \(300kJ=300000J\)

Nếu chỉ cấp cho ấm nước này nhiệt lượng 300KJ thì nhiệt độ của nước tăng lên

\(Q'=\left(m_1.c_1.\Delta t\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)

\(=>\Delta t=\dfrac{Q'}{m_1.c_1+m_2.c_2}=\dfrac{300000}{0,4.880+2.4200}=34,28^oC\)

7 tháng 5 2022

nhiệt dung riêng của nhôm : 880/kg.K

nhiệt dung riêng của nước: 4200/kg.K

Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng 

\(Q=\left(m_1.c_1.\Delta t_1\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t_2\right)\)

\(Q=\left(0,4.880.\left(100-20\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-20\right)\right)=700160J\)

 

 

 

 

22 tháng 5 2022

ta có :\(Q=m.c.\Delta t\)

\(=>c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\)J(kg.k)

 

22 tháng 5 2022

tham khảo

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-vat-lam-bang-kim-loai-co-khoi-luong-m-10kg-khi-hap-thu-mot-nhiet-luong-114kj-thi-nhiet-do-cua-vat-tang-len-them-300c-vat-do-lam-bang-kim-loai-g.1112896549913#:~:text=Ta%20c%C3%B3%20%3A,%C4%91%C3%B3%20l%C3%A0%20%C4%91%E1%BB%93ng%20.

27 tháng 4 2023

Ta có: \(Q=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1188000=9\cdot150\cdot c\)

\(\Leftrightarrow c=880\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)

Vậy chất đó làm bằng nhôm 

27 tháng 4 2023

Giải:

m=9kg

Q=1.188kJ=1188000J

Δt=150oC

_____________
c=?

nhiệt dung riêng của vật:

c=Q/m.Δt=1188000/9.150

=> c=880J/kg.K

=> Chất làm nên vật là nhôm.

 

30 tháng 4 2023

a) Tóm tắt

\(m_1=1.5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=75^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^0C\\ c=4200J/kg.K\)

__________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q=m.c.\Delta t=1,5.4200.50=315000J\)

b) Tóm tắt

\(m_1=1.5kg\\ t_1=25^0C\\ m_2=200g=0,2kg\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=4200J/kg.K\\ c_2=880J/kg.K\)

_______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q=1,5.4200.75+0,2.880.75\\ Q=472500+13200\\ Q=485700J\)

17 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^0C\)

\(V=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,6.380.70=15960\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=2,5.4200.\left(30-t_2\right)=315000-10500t_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow15960=315000-10500t_2\)

\(\Leftrightarrow t_2=28,48^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=30-28,48=1,52^0C\)

Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy raA. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.Câu 13. Đối...
Đọc tiếp

Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.

B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.

Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra

A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.

C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.

Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt

A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.

C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.

Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.

A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.

D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.

Câu 15: các câu phát biểu sau đúng hay sai:

a) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

b) Nhiệt lượng là nhiệt năng.

c) Nhiệt năng của một vật có thể tăng mà cũng có thể giảm.

d) Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.

e) Thủy tinh dẫn nhiệt tốt hơn kim loại.

f) Đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng.

g) Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không

1
2 tháng 8 2021

11D

12D

13C

14C

15

a,Đ

b,Đ

c,Đ

d,Đ

e,S

f,S

g,Đ