Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q=m.c.\Delta t\)
Khi vật nhận một nhiệt lượng 2Q
Gọi \(\Delta t'\) là độ tăng nhiệt độ của vật
\(\Rightarrow\Delta t'=\dfrac{2Q}{m.c}=\dfrac{2m.c.\Delta t}{m.c}=2\Delta t=2.32=64^oC\)
Ta có: \(Q=mc\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1188000=9\cdot150\cdot c\)
\(\Leftrightarrow c=880\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)
Vậy chất đó làm bằng nhôm
Giải:
m=9kg
Q=1.188kJ=1188000J
Δt=150oC
_____________
c=?
nhiệt dung riêng của vật:
c=Q/m.Δt=1188000/9.150
=> c=880J/kg.K
=> Chất làm nên vật là nhôm.
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_{toả}=3.880\left(95-35\right)=158,4kJ\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}=158400\\ \Rightarrow t_1=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\)
( nhiệt độ mình tính được là âm < đề sai nha bạn > )
Chọn C
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.
Nhiệt độ ban đầu của tượng đồng:
Q = mc.(t2 - t1)
=> 2310000 = 15.880.(200 - t1)
=> t1 = 250C
A
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = mcΔt,
vậy c = Q/cΔt = 380/0,1.10 = 380J/kg.K
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = m.c.Δt
vậy c = Q / cΔt = 380 / 0,1. 10 = 380J/kg.K
Nhiệt dung riên của đồng là 380J/kg.K
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = m.c.Δt
vậy c = Q / cΔt = 380 / 0,1. 10 = 380J/kg.K
Nhiệt dung riên của đồng là 380J/kg.K
Khi nhận nhiệt lượng \(Q\) :
Ta có : \(Q=m.C.\Delta t=m.C.\left(32-20\right)=12m.C\) \(\left(1\right)\)
Khi nhận nhiệt lượng \(2Q\) :
Ta có : \(2Q=m.C.\left(t-20\right)\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(t-20\right)}{2}=12\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(t-20\right)}{2}=\dfrac{24}{2}\)
\(\Rightarrow t-20=24\)
\(\Rightarrow t=44\)