K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Đổi 200g = 0,2 kg

40cm = 0,4m

a, Công của lực kéo là :

A = F.s = 10.0,4 = 4 ( J )

b, Trọng lượng của vật là :

P = 10.m = 10.0,2 = 2 ( N )

Công tối thiểu cần thiết để nâng vật là :

A1 = P.h = 2.0,8 = 1,6 ( J )

c, Vì bỏ qua ma sát nên ta có :

P.h = F.l

=> \(F=\frac{P.h}{l}=\frac{1,6}{1,2}=\frac{4}{3}\left(N\right)\)

21 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/Y0oZxHQ.jpg
25 tháng 1 2022

Công cần thiết để nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot2\cdot100\cdot5=10000J\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

\(A=F\cdot s=F\cdot l\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10000}{500}=20m\)

25 tháng 1 2022

Bạn ơi 100 nớ mô ra vậy

24 tháng 3 2022

Công thực hiện:

\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)

\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)

 

13 tháng 3 2023

mẹ m làm thì dở dang ra bố m xem dell hiểu gì đcmm

 

Bài 2)

a, Công là

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50\left(W\right)\) 

b, Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\) 

c, Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.2=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\) 

Công khi đó là

\(A=F.s=250.4=1000\left(J\right)\)

d, Công toàn phần gây ra là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{90}.100\%=1111,1\left(J\right)\) 

Lực kéo lúc này là

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1111,1}{4}=277,\left(7\right)\left(N\right)\) 

Bài 3)

Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Độ cao đưa vật lên và lực kéo là

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

2 tạ = 200kg

Công đưa lên cao

\(A=P.h=10m.h=200.10.2=4000J\)

Công đưa = mpn

\(A'=F.s=625.8=5000J\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5000-4000}{8}=125N\)

 

12 tháng 4 2022

tkssssyeu

Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng là

\(A=P.h=400.60=24000\left(J\right)\) 

Khi kéo vật bằng tấm ván nghiêng thì để lực kéo nhỏ nhất vhiax là ko có ma sát (như đề bài đã cho) thì công đưa vật lên bằng ván nghiêng bằng công đưa vật lên theo phương thẳng đứng. Vậy :  

Lực kéo vật theo tấm ván nghiêng là

\(A=F.l\\ \Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{24000}{4}=6000\left(N\right)\)

16 tháng 3 2022

a)Công đưa vật lên cao:

\(A=P\cdot h=300\cdot1=300J\)

b)Lực kéo vật:

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{300}{3}=100N\)

c)Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=150\cdot3=450J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{300}{450}\cdot100\%=66,67\%\)

16 tháng 3 2022

a)Công đưa vật lên cao:

A=P⋅h=300⋅1=300JA=P⋅h=300⋅1=300J

b)Lực kéo vật:

Fk=As=3003=100NFk=As=3003=100N

c)Công toàn phần:

Atp=F⋅s=150⋅3=450JAtp=F⋅s=150⋅3=450J

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

H=AiAtp⋅100%=300450⋅100%=66,67%.

6 tháng 4 2022

a. Đổi: 50 cm = 0,5 m

Công đưa lên theo phương thẳng đứng (Công có ích):

\(A_i=P.h=500.0,5=250\left(J\right)\)

b. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A=A_i=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_i}{s}=\dfrac{250}{2}=125\left(N\right)\)

c. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(A_{tp}=F'.s=150.2=300\left(J\right)\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{250}{300}.100\%\approx83,33\%\)

6 tháng 4 2022
6 tháng 3 2023

a, Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10. 50 = 500 N
Công tối thiểu để nâng vật lên ( công có ích ) : 
Aci = P.h = 500.1= 500 J
b, Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ( công toàn phần ) :
Atp = Fk.\(l\) = 250.3 = 750 J
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = \(\dfrac{500}{750}\).100% \(\approx\) 66,7 %

c, Công của lực cản (công hao phí) :
Ahp = Atp - Aci = 750 - 500 = 250 J
Lực cản khi kéo vật: 
Fcản = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{250}{3}\) \(\approx\) 83,3 N

16 tháng 3 2023

a) Trọng lượng của vật: P=10.m=10.50=500 (N)

Công sản ra của người đó khi đưa vật lên: A=P.h=500.0,5=250 (j)

b) Công suất của người đó là: \(P_{hoa}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{250}{5}=50\left(W\right)\)

c) Lực kéo nhỏ nhất để đưa vật lên cao 2m: \(F_{min}=\dfrac{A}{l}=\dfrac{250}{2}=125\left(N\right)\)