Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải
Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của vật, ta có vật rơi tự do không vận tốc đầu
=> Phương trình vận tốc của vật:
Chọn gốc tính thế năng (Zn = 0) tại O tức là vị trí vật bắt đầu rơi.
Quãng đường vật rơi được sau 4 giây bằng
Giá trị đại số của tọa độ Z của vật so với mốc bằng
Thế năng của vật sau khi rơi được sau 4 giây bằng
Tóm tắt
m =100g =0,1 kg
vA=0m/s
hA =150 cm =1,5 m
g= 10m/s2
hB=100 cm=1m
Chọn gốc thế năng tại mặt đất
Đặt A là điểm bắt đầu thả vật
B là điểm vật ở độ cao 100 m so với mặt đất
Cơ năng của vật tại A
\(W_A=W_{đA}+W_{tA}=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgh_A=1,5\left(J\right)\)
Vì vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Nên cơ năng của vật được bảo toàn
\(\Rightarrow W_A=W_B\Leftrightarrow W_A=W_{đB}+W_{tB}\)
\(\Leftrightarrow W_{đB}=W_A-mgh_B=0,5\left(J\right)\)
Vậy ...
Biểu thức tổng quát: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}\)
Với Wđ=5 (J) ta có: v=10(m/s)
\(v=v_0+gt\Rightarrow t=\dfrac{v}{g}=\dfrac{10}{10}=1\left(s\right)\)
Với Wđ=20J ta có: v=20(m/s)
\(v=v_0+gt\Rightarrow t=\dfrac{v}{g}=\dfrac{20}{10}=2\left(s\right)\)
Vận tốc của vật rơi ở đầu giây thứ 3 chính là vận tốc ở cuối giây thứ 2 vậy ta được:
Độ biến thiên động năng vật rơi được trong giây thứ 3 bằng