K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

i don;t no

..................

.....................

29 tháng 5 2016

Gọi vận tốc ô tô ban đầu là x (đk  x>0)   (km/h) 

thời gian đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc ban đấu là :\(\frac{420}{x}\)(giờ)

thời gian đi nửa quãng đường còn lại là :\(\frac{420}{x+2}\)(giờ)

Vì đi được nửa quảng đường xe nghỉ 30 phút nhưng vẫn đến B đúng giờ ,ta có pt:

\(\Rightarrow\)\(\frac{420}{x+2}+\frac{1}{2}=\frac{420}{x}\)

\(\Rightarrow\)\(840x+x\left(x+2\right)-840\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+2x-1680=0\)

\(\Rightarrow\)\(x1=40\left(nhận\right)\)và \(x2=-42\left(loại\right)\)

\(Vậy\)vận tốc ban đấu của ô tô là 40 km/h

1 tháng 3 2020

Đổi: \(30'=\frac{1}{2}h\) và \(12'=\frac{1}{5}h\)

Gọi vận tốc ban đầu là: \(a\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow\)Vận tốc trên quãng đường cuối cùng là: \(a+2\left(km/h\right)\)

Thời gian dự định từ \(A\rightarrow B\) là: \(\frac{36}{a}\left(h\right)\)

Thời gian thực tế người đó đi được: \(\frac{18}{a}+\frac{1}{2}=\frac{18}{a+2}\)

Theo đề ta có pt sau: \(\frac{18}{a}+\frac{1}{2}+\frac{18}{a+2}-\frac{36}{a}=\frac{1}{5}\)(Quy đồng mẫu \(=a\left(a+2\right)\))

\(\Rightarrow\frac{18\left(a+2\right)}{a\left(a+2\right)}+\frac{\frac{1}{2}a\left(a+2\right)}{a\left(a+2\right)}+\frac{18a}{a\left(a+2\right)}-\frac{36\left(a+2\right)}{a\left(a+2\right)}=\frac{\frac{1}{5}a\left(a+2\right)}{a\left(a+2\right)}\)

\((*)\)Ta khử mẫu: \(\left[a\left(a+2\right)>0;\forall a>0\right]\)

\(\Rightarrow18a+36+0,5a^2+a+18a-36a-72=0,2a^2+0,4a\)

\(\Rightarrow0,3a^2+0.6a-36=0\)

\(\Delta=0,6^2-4.0,3.\left(-36\right)=43,56\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{-0,6+\sqrt{\Delta}}{2.0,3}=10\)

\(\Rightarrow x_2=\frac{-0,6-\sqrt{\Delta}}{2.03}=-12\left(l\right)\)

Vậy vận tốc của người đi xe đạp trên đoạn đường cuối là: \(10+2=12km/h\)

6 tháng 5 2022

Gọi vận tốc của ô tô ban đầu là x (x>0; km/h)

=> TG ô tô đó đi hết quãng đường 120 km với v ban đầu là : \(\dfrac{120}{x}\)  h

Vì sau khi đi được 120km thì ô tô tăng vận tốc thêm 10km/h nên ta có pt:     \(\dfrac{140}{x+10}\)  h

Theo bài ra ta có pt

\(\dfrac{120}{x}\) +\(\dfrac{140}{x+10}\) = 4

Giải pt ra ta dc x= 60 

Vậy ...

 

Gọi vận tốc dự định là x

Thời gian dự định là 50/x

Thời gian thực tế là 2,5+(50-2,5x)/(x+2)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{50-2.5x}{x+2}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{50}{x}\)

=>\(\dfrac{100-5x+5x+10}{2\left(x+2\right)}=\dfrac{50}{x}\)

=>110x=100(x+2)

=>10x=200

=>x=20

18 tháng 9

                     Giải:

Quãng đường còn lại người đó phải đi là:

          150 \(\times\) (1 -  \(\dfrac{1}{5}\)) = 120 (km/h)

Gọi vận tốc dự định là \(x\)(km/h) ; \(x\) > 0

Vận tốc thực tế là: \(x\) + 10 (km/h)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc dự định là:

         120 : \(x\) = \(\dfrac{120}{x}\) (giờ)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc thực tế là:

         120 : (\(x\) + 10) = \(\dfrac{120}{x+10}\) (giờ)

Đổi 36 phút = \(\dfrac{3}{5}\) giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

     \(\dfrac{120}{x}\) - \(\dfrac{120}{x+10}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

      120.(\(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+10}\)) = \(\dfrac{3}{5}\)

       120. \(\dfrac{x+10-x}{x\left(x+10\right)}\)\(\dfrac{3}{5}\)

        120.\(\dfrac{\left(x-x\right)+10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(\dfrac{120.10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(x\)(\(x\) + 10) = 120.10 : \(\dfrac{3}{5}\)

          \(x\)(\(x+10\)) = 2000

          \(x^2\) + 10\(x\) - 2000 = 0

    \(\Delta\)' = 52 + 2000 = 2025 > Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là

    \(x_1\) = \(\dfrac{-5+\sqrt{2025}}{1}\) = 40 > 0(tm)

   \(x_2\) = \(\dfrac{-5-\sqrt{2025}}{1}\) = - 50 < 0 (loại)

Vậy vận tốc ban đầu của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường AB là:

    150 : 40 - \(\dfrac{3}{5}\) = 3,15 (giờ)

3,15 giờ = 3 giờ 9 phút

Kết luận: Vận tốc dự định của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường từ A đến B là 3 giờ 9 phút.

  

        

      

 

          

 

 

 

 

3 giờ 9 phút đug ko ạ?