K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

Các bạn giúp mình 4 câu này đc ko. Nếu đc thì cảm ơn các bạn Câu 1. Nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong r = 4, R = 3 Ω, Rx là biến trở có giá trị từ 0 đến 100 Ω. a. Tính Rx để công suất mạch ngoài là PN = 20 W b. Tính Rx để công suất mạch ngoài cực đại. Tính công suất cực đại đó. Câu 2. Một tụ điện phẳng có điện dung C = 200pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 4 V. Khoảng cách...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình 4 câu này đc ko. Nếu đc thì cảm ơn các bạn

Câu 1. Nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong r = 4, R = 3 Ω, Rx là biến trở có giá trị từ 0 đến 100 Ω.

a. Tính Rx để công suất mạch ngoài là PN = 20 W

b. Tính Rx để công suất mạch ngoài cực đại. Tính công suất cực đại đó.

Câu 2. Một tụ điện phẳng có điện dung C = 200pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 4 V. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d = 0,2 mm.

a. Tính điện tích của tụ điện.

b. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.

Câu 3. Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C nằm cố định tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định vec tơ cường độ điện trường E tại:

a) điểm M là trung điểm của AB.

b) điểm N cách A 10cm, cách B 30cm.

Câu 4. E = 12 V; r = 4Ω; R1 = 12Ω; R2 = 24Ω; R3 = 8Ω.

Tính

a) Cường độ dòng điện trong toàn mạch

b) Cường độ dòng điện qua R1 và R3

0
các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω) a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn b. Tính cường độ dòng điện mạch chính c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện...
Đọc tiếp

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với

Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω)

a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3
d. Tính hiệu điện thế UMN giữa 2 điểm M và N

Bài 2. Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V và có điện trở trong r=2(Ω); các điện trở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω) và R3=4(Ω)
a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1
d. Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3

Bài 3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E=12V, r=2(Ω).
a. Cho R=10(Ω). Tính công suất tỏa nhiệt trên R
b. Cho R=10(Ω). Tính công suất của nguồn
c. Cho R=10(Ω). Hiệu suất của nguồn gần nhất với giá trị nào sau đây?
d. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó?

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E=30V, r=1(Ω), R1=12(Ω), R2=36(Ω), R3=18(Ω), RA=0(Ω)
a. Tính tổng điện trở của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
c. Tính số chỉ của ampe kế

0
3 tháng 12 2019

Hình vẽ???

29 tháng 9 2019

300km/s=300.103m/s

q=-1,6.10-19C

áp dụng định lý động năng

\(0-\frac{1}{2}.m.v_0^2=A\)

\(U=\frac{A}{q}=E.d\)

\(\Rightarrow d=\)2,559375.10-3m

29 tháng 9 2019

1.

\(U_{BA}=V_B-V_A\)

khi hạt đi từ A đến B chịu lực tác dụng của lực điện tường

áp dụng định lý động năng ta có

\(0-\frac{1}{2}m.v_0^2=A_{nl}\) (Anl: công ngoại lực)

\(\Leftrightarrow A_{nl}=\)-5,21875.10-19J

Anl hay AAB

hiệu điện thế UAB=\(\frac{A_{AB}}{q}\)=\(-\frac{835}{256}\)V

\(\Rightarrow U_{BA}=\frac{835}{256}V\)

\(\Rightarrow V_A\approx500,038\)

Mọi người cho em hỏi: Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung...
Đọc tiếp

Mọi người cho em hỏi:

Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung dịch (em nghĩ chắc là do độ âm điện của H cao hơn nên hút e mạnh hơn) và còn dư Cu2+ trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo các e vào lại cực đồng, kết quả một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế 0.34V, như vậy hiệu điện thế giữa hai cực là 1.1 V. Khi nối hai cực bằng dây điện kim loại, các e đi từ cực kẽm sang cực đồng (theo nguyên lí đi từ nơi nhiều đến nơi ít), bên cực kẽm cứ bao nhiêu e đi ra thì bấy nhiêu Zn tiếp tục tan thành Zn2+ để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi, bên cực đồng cứ bao nhiêu e đi vào cực thì bấy nhiêu e đi vào dung dịch để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi

Vậy lực lạ ở đây là gì ??? Theo lý thuyết, lực lạ chuyển các ion dương từ cực âm sang cực dương (tức là chuyển các ion Zn2+ xung quanh cực kẽm sang cực đồng) để duy trì hiệu điện thế. Nhưng theo nguyên lí trên thì hiệu điện thế đã được cân bằng rồi mà, giả sử có thêm lực này nữa thì nó là gì, cái gì tạo ra nó ?

0