Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện tích của tụ sau khi được sạc bằng pin 12 V là:
\(Q=C_1U_1=4700\cdot10^{-6}\cdot12=0,0564\left(C\right)\)
Năng lượng tụ điện đã chuyển qua đèn là:
\(W=\dfrac{QU_2}{2}=\dfrac{0,0564\cdot9}{2}=0,2538\left(J\right)\)
a) Điện tích mà tủ điện tích được:
\(Q'=CU'=2\cdot10^{-6}\cdot36=7,2\cdot10^{-5}\left(C\right)\)
b) Điện tích mà tụ tích được ở hiệu điện thế tối đa cho phép:
\(Q=CU=2\cdot10^{-6}\cdot200=4\cdot10^{-4}\left(C\right)\)
a) Tụ điện (B) có khả năng tích điện lớn hơn vì CB>CA
b) Điện tích tối đa (A) tích tụ được:
\(Q_{Amax}=C_A\cdot U_{ADM}=2\cdot350=700\left(\mu C\right)\)
Điện tích tối đa (B) tích tụ được:
\(Q_{Bmax}=C_B\cdot B_{DM}=2,3\cdot300=690\left(\mu C\right)\)
Khi điện tích lên tối đa thì: \(Q_{Amax}>Q_{Bmax}\left(700>690\right)\)
Đáp án A.
Vì năng lượng điện trường tỉ lệ thuận với bình phương của hiệu điện thế. Để năng lượng điện trường tăng 2,25 lần thì hiệu điện thế tăng 2 , 25 lần = 1,5 lần
Điện năng tiêu thụ trong 1 phút:
\(A=UIt=20\cdot\dfrac{20}{10}\cdot1\cdot60=2400J\)
\(C=5\mu F=5\cdot10^{-6}F\)
\(Q=50\mu C=5\cdot10^{-5}C\)
Hđt hai bản tụ:
\(U=\dfrac{Q}{C}=\dfrac{5\cdot10^{-5}}{5\cdot10^{-6}}=10V\)
\(W=\dfrac{1}{2}CU^2=\dfrac{1}{2}.2000.10^{-6}.10^2=0,1\left(J\right)\)
tham khảo
Công thức tính năng lượng điện trường: \(W=\dfrac{1}{2}CU^2=\dfrac{1}{2}2000.10^{-6}.10^2=0,1J\)