K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n(omega)=\(C^7_{18}\)

\(n\left(\overline{A}\right)=C^7_{13}+C^7_{11}+C^7_{12}\)

=>\(P\left(A\right)=1-\dfrac{2838}{31824}=\dfrac{4831}{5304}\)

2 tháng 5 2023

 Số cách chọn 7 em bất kì trong ba khối:  \(C|^7_{18}=31824\) (cách)

- Số cách chọn 7 em đi trong 1 khối:

                \(C^7_7=1\) (cách)

- Số cách chọn 7 em đi trong 2 khối:

+) 7 em trong khối 12 và 11:

       \(C^7_{13}-C^7_7=1715\) (cách)

+) 7 em trong khối 12 và 10:

       \(C^7_{12}-C^7_7=791\) (cách)

+) 7 em trong khối 11 và 10:

      \(C^7_{11}=330\) (cách)

 Số cách chọn 7 em đi có cả ba khối:

       31824 - 1 -1715 -  791 - 330 = 28987(cách)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Việc chọn một học sinh đi dự buổi giao lưu là thực hiện một trong hai hoạt động sau:

Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.

Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn.

Vậy có 245 +235 cách chọn một học sinh đi dự buổi giao lưu.

b) Việc chọn hai học sinh đi dự trại hè cần thực hiện liên tiếp hai hoạt động sau:

Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.

Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn.

Vậy có 245.235=57575 cách chọn hai học sinh đi dự trại hè.

Chú ý

Câu b: ta có thể thay đổi thứ tự thực hiện là: chọn một học sinh nữ, sau đó chọn 1 học sinh nam.

27 tháng 9 2023

a) Để chọn một học sinh ở khối 10 đi dự buổi giao lưu, ta thực hiện một trong hai hành động sau:

+ Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.

+ Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn.

Vậy nhà trường có 245 + 235 = 480 cách chọn một học sinh.

b) Để chọn hai học sinh, trong đó có 1 nam và 1 nữ đi dự trại hè, ta thực hiện hai hành động liên tiếp: chọn một học sinh nam và chọn một học sinh nữ.

+ Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.

+ Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn

Vậy nhà trường có 245 . 235 = 57 575 cách chọn hai học sinh 1 nam và 1 nữ.

Q(x)=x^5(3x-5)^7

Số hạng chứa x^10 sẽ tương ứng với số hạng chứa x^5 trong (3x-5)^7

SHTQ là: \(C^k_7\cdot\left(3x\right)^{7-k}\cdot\left(-5\right)^k=C^k_7\cdot3^{7-k}\cdot\left(-5\right)^k\cdot x^{7-k}\)

Số hạng chứa x^5 tương ứng với 7-k=5

=>k=2

=>Số hạng cần tìm là: 127575x^10

31 tháng 3 2017

Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là : \(\dfrac{50+38+40}{3}\approx42,67\) (Kg)

10 tháng 11 2023

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa nhưng không giỏi Lý là:

3-1=2(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý nhưng không giỏi Hóa là:

4-1=3(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa nhưng không giỏi Toán là:

2-1=1(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Toán nhưng không giỏi Lý và Hóa là:

15-2-3-1=9(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý nhưng không giỏi Toán và Hóa là:

12-3-1-1=7(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Hóa nhưng không giỏi Toán và Lý là:

10-2-1-1=10-4=6(bạn)

Số học sinh của lớp 10A giỏi ít nhất 1 môn là:

2+3+1+9+7+6+1=29(bạn)

25 tháng 8 2019

16 Tuồng 10 Cải Lương 5

Như vậy tổng số ng là :16-5+10+10=31 ng

7 tháng 5 2016

Số học sinh lớp 6A là:

\(120\times\frac{1}{3}=40\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(120\times\frac{3}{8}=45\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(120-40-45=35\) (học sinh)

Chúc bạn học tốtok

7 tháng 5 2016

Số học sinh lớp 6A là :

\(120\times\frac{1}{3}=40\) ( học sinh )

Số học sinh lớp 6B là :

\(120\times\frac{3}{8}=45\) ( học sinh )

Số học sinh lớp 6C là :

120 - 40 - 45 = 35 ( học sinh )

Chúc bn hc tốt !!!!!! hihiok