K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Nhóm T có x 3 ≈ 163(cm); s 3 2   ≈   169 ;   s 3   ≈   13

    Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì  x 1   =   x 3   > x 2 )

    Vì  x 1   =   x 3   =  163(cm) và s 1   <   s 2  nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T.

n(omega)=\(C^7_{18}\)

\(n\left(\overline{A}\right)=C^7_{13}+C^7_{11}+C^7_{12}\)

=>\(P\left(A\right)=1-\dfrac{2838}{31824}=\dfrac{4831}{5304}\)

2 tháng 5 2023

 Số cách chọn 7 em bất kì trong ba khối:  \(C|^7_{18}=31824\) (cách)

- Số cách chọn 7 em đi trong 1 khối:

                \(C^7_7=1\) (cách)

- Số cách chọn 7 em đi trong 2 khối:

+) 7 em trong khối 12 và 11:

       \(C^7_{13}-C^7_7=1715\) (cách)

+) 7 em trong khối 12 và 10:

       \(C^7_{12}-C^7_7=791\) (cách)

+) 7 em trong khối 11 và 10:

      \(C^7_{11}=330\) (cách)

 Số cách chọn 7 em đi có cả ba khối:

       31824 - 1 -1715 -  791 - 330 = 28987(cách)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Số cách chọn 1 bạn từ nhóm 15 bạn là tổ hợp chập 1 của 15 \(C_{15}^1 = 15\) cách

b) Việc chọn 3 thành viên của nhóm đang học ở ba lớp khác nhau gồm 3 công đoạn:

Công đoạn 1: Chọn 1 bạn từ lớp 10A có 4 cách

Công đoạn 2: Chọn 1 bạn từ lớp 10B có 5 cách

Công đoạn 3: Chọn 1 bạn từ lớp 10C có 6 cách

Áp dụng quy tắc nhân, ta có \(4.5.6 = 120\) cách chọn 3 thành viên của nhóm đang học ở ba lớp khác nhau

c) Việc chọn 2 thành viên của nhóm đang học ở hai lớp khác nhau có 3 trường hợp:

TH1: 2 bạn đang học ở lớp 10A và 10B có \(4.5 = 20\) cách

TH2: 2 bạn đang học ở lớp 10A và 10C có \(4.6 = 24\) cách

TH3: 2 bạn đang học ở lớp 10C và 10B có \(6.5 = 30\) cách

 Áp dụng quy tắc cộng, ta có \(20 + 24 + 30 = 74\) cách chọn 2 thành viên của nhóm đang học ở hai lớp khác nhau

5 tháng 5 2016

Tổng số tiền 2 lần lĩnh là:

480 000 + 540 000 = 1020 000 (đồng)

a) Nếu nhóm đó có 3 người thì trung bình mỗi người làm được:

1020 000 : 3 = 340 000 (đồng)

b) Nếu nhóm đó có 4 người thì trung bình mỗi người làm được:

1020 000 : 4 = 255 000 (đồng)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a)

Thời gian dùng MXH

30

45

60

75

80

90

120

Số HS nam

1

1

4

2

1

2

3

 

Thời gian dùng MXH

30

45

60

75

80

90

120

Số HS nữ

3

2

3

1

2

2

2

 

 

Số trung bình

\({Q_1}\)

Trung vị (\({Q_2}\))

\({Q_3}\)

Nữ

67,1875

45

60

85

Nam

77,5

60

75

90

+) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

+) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

+) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.

b)

 

Khoảng biến thiên

Khoảng tứ phân vị

Độ lệch chuẩn

Nữ

90

40

27,78

Nam

90

30

27,1

Theo kết quả trên:  Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.

17 tháng 9 2021

Mình đoán là 24