Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số xe 29 chỗ là x; số xe 45 chỗ là y
(x,y thuộc N*)
=> Theo đề ta có:
29x + 45y = 177
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}177⋮3\\45⋮3\end{matrix}\right.\) => theo t/c chia hết của 1 tổng thì: 29x \(⋮\) 3 mà 29 là 1 số nguyên tố không chia hết cho 3 => \(x⋮3\).
+) Nếu x = 3 thì ta có:
29 . 3 + 45 . y = 177
=> \(y=\dfrac{177-29\cdot3}{45}=2\)(nhận)
+) Nếu x = 6 thì:
\(29\cdot6+45\cdot y=177\Leftrightarrow y=\dfrac{177-174}{45}=\dfrac{3}{45}\left(loai\right)\)
+) Nếu x = 9 thì:
......(tự làm)
Thử hết các th cho đến 27 (không cái nào t/m đâu)
Vậy số xe 29 chỗ là: 3
Số xe 45 chỗ là: 2
#_Tôi_tới_nơi_này_chỉ_vì_em_
Câu 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{15}=\dfrac{2d-a}{2\cdot15-11}=\dfrac{285}{19}=15\)
Do đó: a=165; b=180; c=195; d=225
Gọi số học sinh của trường đó là \(a\)( \(a< 500,\)học sinh )
Vì nếu số học sinh của trường đó xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều dư 3 bạn nên:\(\hept{\begin{cases}a-3⋮5\\a-3⋮6\\a-3⋮7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(a-3⋮BCNN\left(5,6,7\right)=210\)
\(\Rightarrow\)\(a-3\in\left\{210;420;630.....\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{213;423;633;...\right\}\)
Vì \(a< 500\)và \(a⋮9\)nên: \(a=423\)
Vậy số học sinh trường đó là 423 học sinh
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .
=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)
=. BCNN(20;25;30) = 30
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}
Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615
Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)
Theo bài ra ta có:
a chia 20, 25, 30 (dư 15)
=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30
=>a-15 tuộc BC(20;25;30)
mà BCNN(20;25;30)=300
=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}
=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}
Và a chia hết cho 41
=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}
Mà a < 1200 => a=615
Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu
Số học sinh khá là : 40 x 40% = 16 ( hs)
Số học sinh trung bình là : 16 : 8/11 = 22 (hs)
Số học sinh giỏi là : 40 - 16 - 22 = 2 (hs)
Tỉ số % giữa học sinh giỏi với cả lớp là: 2 : 40 x 100 = 5%
Vậy.............
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( học sinh ) ĐK : \(a\in N,a\le500\)
Theo bài ra tao có : \(a⋮6,a⋮8,a⋮10\)
\(\Rightarrow\) \(a\in BC\left(6;8;10\right)\)
Ta có : \(6=2.3\)
\(8=2^3\)
\(10=2.5\)
\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(6;8;10\right)=2^3.3.5=120\)
Mà \(BC\left(6;8;10\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;...\right\}\)
Vì \(a:7\)( dư 3 ) , \(a\in N,a\le500\)
\(\Rightarrow\)\(a=360\)
Vậy khối 6 của trường đó có 360 học sinh
Kb vs mg heg !...!
Tk nha ^^ Cbht ❤️
Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)
Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)
\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)
mà \(x⋮41\)
nên x=615
Số học sinh đi tham quan chia hết cho cả 35 và 40 nên chia hết cho BCNN(35;40)= 280
Số học sinh đi tham quan là: 280 x a ; a là số tự nhiên khác 0
Ta có:
\(500\le280\times a\le600\Rightarrow1< a< 3\Rightarrow a=2\)
Số học sinh đi tham quan là: 280 x 2 = 560 học sinh
Đs...
cần nhanh gấp