Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Để đun nóng 5lit nước từ 20*C lên 40*C cần số nhiệt lượng là:
\(Q_{nc}=m.c.\Delta t=5.4200.20=420000\left(J\right)\)
3. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước
\(Q=Q_{n+}Q_{nc}=m_n.c_n.\Delta t+m_{nc}.c_{nc}.\Delta t=0,4.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=28160+336000=364160\left(J\right)\)
Hiệu suất lí tưởng:
\(H_{max}=1-\dfrac{T_1}{T_2}=1-\dfrac{273+65}{273+250}=0,35\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=40\%H_{max}=40\%\cdot0,35=0,14\)
Mà \(H=\dfrac{A}{Q_1}=\dfrac{P\cdot t}{Q_1}\)
\(\Rightarrow Q_1=\dfrac{P\cdot t}{H}=\dfrac{20000\cdot5\cdot3600}{0,14}=2,6\cdot10^9J\)
\(m=\dfrac{Q_1}{q}=\dfrac{2,6\cdot10^9}{3,4\cdot10^7}=75,63kg\)
Hiệu suất lí tưởng:
\(H=1-\dfrac{T_1}{T_2}=1-\dfrac{273+65}{273+250}=0,35\)
Hiệu suất động cơ:
\(H_{max}=70\%H=70\%\cdot0,35=0,245\)
Mà \(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{P\cdot t}{Q}\)
\(\Rightarrow Q=\dfrac{P\cdot t}{H}=\dfrac{20000\cdot5\cdot3600}{0,245}=1,5\cdot10^9J\)
\(m=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{1,5\cdot10^9}{3,4\cdot10^7}=42,86kg\)
Đáp án: A
Năng lượng của chùm tia Rơn-ghen sinh ra trong 1 giây: W = 0,01.U.I
Khi electron chuyển động đến catot và bức xạ ra tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất sẽ có năng lượng lớn nhất: (toàn bộ năng lượng của do electron đem tới đều chuyển hóa thành năng lượng của tia X)
Năng lượng trung bình của các tia X:
Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây:
(photon/s)
Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây:
Nhiệt độ catot không đổi nên phần nhiệt lượng sinh ra này sẽ bị nước hấp thụ hết và đem đi, do vậy:
(m là khối lượng nước đi qua trong 1 giây)
Khối lượng nước cần làm cho bốc hơi :
m = V p = 1. 10 - 6 kg với V = 1 m m 3 = 1. 10 - 9 m 3 và ρ = 1000kg/ m 3 .
Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối nước từ 37 ° C đến điểm sôi .
Q 1 = mC( 100 - 37) = 1. 10 - 6 .4 180.63 = 0,26334 J
Nhiệt lượng cần thiết để làm khối nước chuyển từ thể lổng sang thể khí ở điểm sôi :
Q 2 = mL= 1. 10 - 6 .2 260. 10 3 = 2,26 J
Nhiệt lượng cần thiết để làm bốc hơi 1 m m 3 nước ở 37 ° C :
Q = Q 1 + Q 2 = 0,26334 + 2,26 = 2,52334 J = 2,52 J
Đáp án B
Số electron qua ống trong 1s là :
Động năng 1 electron khi đập vào A :
Tổng động năng đập vào A/1s là :
Năng lượng nhiệt do nước hấp thụ là :
- Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi thì nhiệt lượng cần cung cấp để bốc hơi m lượng nước là:
Q = P.t = m.c.∆t° + m.L
- Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1 s là:
a) Để tính nhiệt lượng cần truyền cho nước, ta sử dụng công thức:
Q = mcΔT
Thay vào công thức, ta có:
m = 0,02 m³ × 1000 kg/m³ = 20 kg
Q = 20 kg × 4190 J/kg°C × 50°C = 4190000 J = 4,19 × 106 J
Do đó, nhiệt lượng cần truyền cho nước để nhiệt độ tăng từ 20°C lên 70°C là 4,19× 106 J
b) Để tính thời gian truyền nhiệt lượng cần thiết, ta sử dụng công thức: \(P = \frac{Q}{t}\)
\( \Rightarrow t = \frac{Q}{P} = \frac{{4,{{19.10}^6}}}{{2500}} = 1676s\) = 28 phút
Do đó, thời gian cần thiết để truyền nhiệt lượng cần thiết là khoảng 1676 giây, hoặc khoảng 28 phút.