K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

1.Để đun nóng 5lit nước từ 20*C lên 40*C cần số nhiệt lượng là:

\(Q_{nc}=m.c.\Delta t=5.4200.20=420000\left(J\right)\)

3. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_{n+}Q_{nc}=m_n.c_n.\Delta t+m_{nc}.c_{nc}.\Delta t=0,4.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=28160+336000=364160\left(J\right)\)

 

13 tháng 5 2016

câu 2 không có nhiệt độ ban đầu hả e 

12 tháng 5 2016

Nước thu số nhiệt lượng từ mặt trời là:

\(Q_{nc}=m.c.\Delta t=5.4200.\left(34-24\right)=5.4200.10=210000\) (J)

Vậy nước thu 210000 (J) của mặt trời để tăng từ 24*C lên 34*C

16 tháng 12 2017

Chọn D.

Nhiệt lượng cần làm nóng nước  100 0 C

Năng lượng của nồi chỉ 90% nhiệt lượng tổng cộng của nồi là

  (phút).

18 tháng 12 2015

Đề bài cần tìm lưu lượng nước trong một phút thì bạn * 60 vào Q nữa.

Q = U.I.0,99.60 = m * 4200 * 15 (không chia 273 nhé)

---> m (theo kg)

Mà mỗi kg nước tương ứng với 1 lít nước

---> lưu lượng nước có giá trị bằng như vậy.

 

18 tháng 12 2015

@phynit: đenta t đang ở oC    mà nhiệt dung c ở J(kg.K) thì nhân vào sao đồng nhất được ạ?

C1: Có 2 vật A và B chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc như nhau, vật A có khối lượng bằng một nửa khối lượng của vật B. Vậy vật nào có động năng lớn hơn ? C2: Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K có nghĩa là gì? C3: a. Giải thích tại sao vào mùa lạnh khi tay ta sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? b. Giải thích tại sao vào mùa hè ta mặc áo trắng mát hơn...
Đọc tiếp

C1: Có 2 vật A và B chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc như nhau, vật A có khối lượng bằng một nửa khối lượng của vật B. Vậy vật nào có động năng lớn hơn ?
C2: Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K có nghĩa là gì?
C3: a. Giải thích tại sao vào mùa lạnh khi tay ta sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
b. Giải thích tại sao vào mùa hè ta mặc áo trắng mát hơn mặc áo màu tối?
C4: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực 180N . Tính công suất của người kéo.
C5: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5kg nước ở 20 độ C? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
C6: Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 150 độ C khi thả vào một bình đựng nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ 20 độ C lên 60 độ C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng m/2 ở 100 độ C thì nhiệt độ sau cùng của nước ngay khi có cân bằng nhiệt xảy ra là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

3
2 tháng 5 2018

Câu 1:

Vì động năng thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật, vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn. Mà theo đề bài, 2 vật có khối lượng như nhau và vật A có khối lượng bằng nửa vật B nên động năng của vật A nhỏ hơn động năng của vật B.

Câu 2:

Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg đồng nóng lên thêm 1oC thì cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380J.

Câu 3:

a.Khi về mùa lạnh thì nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ ở ngoài mà đồng thuộc kim loại dẫn nhiệt tốt sẽ có nhiệt độ bằng với nhiệt độ bên ngoài nên khi ta chạm vào đồng sẽ lấy nhiệt của ta rất nhanh nên tay ta bị mất nhiệt sẽ cảm thấy lạnh. Còn khi ta chạm vào gỗ, gỗ thuộc chất rắn dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ở bên ngoài nên khi ta chạm vào gỗ sẽ lấy nhiệt từ tay ta rất chậm nên tay ta không bị mất nhiệt nên không cảm thấy lạnh bằng khi chạm vào gỗ.

b.Vì màu sẫm tối dễ hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời hơn nên cảm giác nóng, còn khi mặc áo trắng phản xạ ánh Mặt Trời tốt nên không nóng bằng áo màu tối.

#Netflix

2 tháng 5 2018

Câu 4:

Công suất của người đó là:

Hỏi đáp Vật lý = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{F.s}{t}\) = \(\dfrac{P.h}{t}\) = \(\dfrac{180.8}{20}\) = 72(W).

Câu 5:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5kg nước ở 20oC là:

Q = mnước.cnước.Δtnước = 2,5.4200.(100 - 20) = 840000(J).

#Netflix

Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I = 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chum electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Catot được làm nguội bằng dòng nước có nhiệt...
Đọc tiếp

Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I = 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chum electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Catot được làm nguội bằng dòng nước có nhiệt độ ban đầu t1 = 10oC. Hãy tìm số photon X sinh ra trong 1s và lưu lượng nước (lít/s) phải dùng để giữ cho nhiệt độ catot không thay đổi. Biết khi ra khỏi ống Rơn-ghen thì nhiệt độ của nước là t2 = 25oC. Nhiệt dung riêng của nước là  c =   4200   J k g . K . Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

A. 4,2.1014 photon/s ; 0,39.10-2 lít/s

B. 4,9.1014 photon/s ; 0,69.10-2 lít/s

C. 5,2.1014 photon/s ; 0,89.10-2 lít/s

D. 5,9.1014 photon/s ;  1,19.10-2 lít/s

1
10 tháng 6 2019

Đáp án: A

Năng lượng của chùm tia Rơn-ghen sinh ra trong 1 giây: W = 0,01.U.I

Khi electron chuyển động đến catot và bức xạ ra tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất sẽ có năng lượng lớn nhất:  (toàn bộ năng lượng của do electron đem tới đều chuyển hóa thành năng lượng của tia X)

Năng lượng trung bình của các tia X:

Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây:

 (photon/s)

Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây:

Nhiệt độ catot không đổi nên phần nhiệt lượng sinh ra này sẽ bị nước hấp thụ hết và đem đi, do vậy:

(m là khối lượng nước đi qua trong 1 giây)

Nóng đến số độ là

\(t_2=\dfrac{Q}{mc}+t_1=\dfrac{256500}{2,5.380}+30=300^o\)

18 tháng 8 2018

Khối lượng nước cần làm cho bốc hơi :

m = V p = 1. 10 - 6  kg với V = 1 m m 3  = 1. 10 - 9   m 3  và ρ = 1000kg/ m 3 .

Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối nước từ 37 ° C đến điểm sôi .

Q 1  = mC( 100 - 37) = 1. 10 - 6 .4 180.63 = 0,26334 J

Nhiệt lượng cần thiết để làm khối nước chuyển từ thể lổng sang thể khí ở điểm sôi :

Q 2  = mL= 1. 10 - 6 .2 260. 10 3  = 2,26 J

Nhiệt lượng cần thiết để làm bốc hơi 1  m m 3 nước ở 37 ° C :

Q =  Q 1  +  Q 2  = 0,26334 + 2,26 = 2,52334 J = 2,52 J