K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Thanh thép đang mang điện tích − 2 , 5.10 − 6 C  để có điện tích 5 , 5.10 − 6 C  thì thanh thép đã mất đi

7 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

Công của lực điện trường tác dụng lên electron bằng độ biến thiên động năng

A = q U A B = m v 2 2 - m v 0 2 2 ↔ U A B = m v 2 2 q = - 284 V

 

27 tháng 8 2023

Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhau thanh thủy tinh sẽ bị mất một số electron và tích điện dương. Mảnh lụa sẽ nhận được electron của thanh thủy tinh và sẽ tích điện âm. Theo định luật bảo toàn điện tích thì tổng điện tích của hai vật sau khi tiếp xúc bằng không. Nên số số electron đã bị bứt ra khỏi thanh thuỷ tinh là 13 nC.

28 tháng 1 2018

Áp dụng định lí động năng ta tính được tốc độ của electron:

e U = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 e U m ≈ 7 , 263.10 6 m / s

Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn gây ra tại vị trí electron bay vào có chiều hướng từ trong ra ngoài, có độ lớn:  B = 2.10 − 7 I r = 4.10 − 4 T

Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn:

F = B v e = 4 , 65.10 − 16 N

Chọn B

1 tháng 9 2016

Những bài này kiến thức rất cơ bản, đọc lý thuyết trong SGK em sẽ làm được. 

Hãy suy nghĩ câu hỏi cho kĩ, không làm được thì hãy hỏi, không nên lạm dụng mục hỏi đáp để mình bị lười suy ghĩ em nhé ok

Để làm bài tập trên, em áp dụng định luật Cu-long để tính lực tương tác giữa 2 điện tích:

\(F=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_2|}{r^2}\), với \(q_1;q_2\) là độ lớn của 2 điện tích, \(r\) là khoảng cách giữa chúng.

Áp dụng thuyết electron, ta biết mỗi electron có điện tích là: \(e=-1,6.10^{-19}C\), như vậy để tìm số electron dư trong mỗi hạt bụi, ta lấy điện tích hạt bụi chia cho điện tích mỗi một electron là ra.

Áp dụng:

a) \(F=9.10^9.\dfrac{|9,6.10^{-13}.9,6.10^{-13}|}{0,03^2}=9,2.10^{-12} (N)\)

b) Số electron dư trong mỗi hạt bụi: \(n=\dfrac{-9,6.10^{-13}}{-1,6.10^{-19}}=6.10^6\) (hạt)

1 tháng 9 2016

em đâu có phải như chị nói đâu huhukhocroi

 

6 tháng 1 2017

18 tháng 7 2018

Chu kì quay của electron:  T = 2 π ω = 2 π r v = 2 π m e B = 3 , 57.10 − 8 s

Chọn D

3 tháng 9 2017

Công của electron khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U: A = qU=|e|U

Theo định lý biến thiên động năng ta có: W đ 2   –   W đ 1   =   A

Vì bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U nên W đ 1   =   0

⇒ 1 2 m v 2 = e U ⇒ v = 2 e U m

Vì electron bay vào từ trường có v → ⊥ B → nên lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm, nên ta có:

B v e = m v 2 r ⇒ r = m v 2 B v e = m v B e = 1 B 2 m U e = 0 , 15 m = 15 c m  

Chọn C