Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vận tốc người là v1 và thang là v2
thang cuốn đứng yên thì 30v1=s
thang cuốn vừa quay và người này vừa đi thì 18(v1+v2)=s
=>30v1=18v1+18v2
=>v1/v2=3/2
người này đứng yên cho thang quay thì v2t=s
=>(30v1)/(v2t)=1
=>t=45s
Chúc bạn học tốt!
ta có \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=1\Rightarrow v_1=S\)
tương tự \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=3\Rightarrow3v_2=S\)
\(\Rightarrow v_1=3v_2\Leftrightarrow v_1+v_2=v_1+\dfrac{1}{3}v_1\)
\(\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{S}{t_3}\left(1\right)\left(t_3=?\right)\)
ta lại có \(v_1+v_2=v_1+\dfrac{1}{3}v_1=\dfrac{4}{3}v_1\left(2\right)\)
từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}v_1=\dfrac{S}{t_3}=S:\dfrac{3}{4}.t_1\) v tỉ lệ nghich vs t
\(\Rightarrow t_3=\dfrac{3}{4}t_1=\dfrac{3}{4}60s=45s\)
vậy .......................
ta có t1=Sv1=1⇒v1=St1=Sv1=1⇒v1=S
tương tự t2=Sv2=3⇒3v2=St2=Sv2=3⇒3v2=S
⇒v1=3v2⇔v1+v2=v1+13v1⇒v1=3v2⇔v1+v2=v1+13v1
⇒v1+v2=St3(1)(t3=?)⇒v1+v2=St3(1)(t3=?)
ta lại có v1+v2=v1+13v1=43v1(2)v1+v2=v1+13v1=43v1(2)
từ (1) và (2)⇒43v1=St3=S:34.t1⇒43v1=St3=S:34.t1 v tỉ lệ nghich vs t
⇒t3=34t1=3460s=45s
Gọi :
+ t là thời gian khách tự bước đi từ tầng trệt lên tầng lầu (t>0)
+ v và v' lần lượt là vận tốc của thang và của khách
(v>0 ; v'>0)
+ S là quãng đường từ tầng trệt đến tầng lầu (S>0)
Khi khách đứng yên để thang máy đưa lên thì :
S = v.30 => v = \(\dfrac{S}{30}\) (1)
Khi thang ngừng mà khách tự bước đi thì :
S = v'.t => v' = \(\dfrac{S}{t}\) (2)
Khi thang chạy mà khách đi đều thì :
S = (v + v').20
=> v + v' = \(\dfrac{S}{20}\) (3)
Thay (1) và (2) vào (3), ta được :
\(\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{20}\)
<=> \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}\)
<=> \(\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}\)
=> t = \(\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}}\) = 60 ( nhận )
Vậy nếu thang ngừng mà khách tự bước đi thì phải mất 60 giây để đi được từ tầng trệt đến tầng lầu.
Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)
Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)
Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường
Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)
Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v2 :
\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\)
Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 :
\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)
Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)
Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h:
\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)
Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là:
\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)
Ta có tổng quãng đường đi là:
\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\)
Tổng thời gian mà người đó đi là:
\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)
Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:
\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\)
Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.
* Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :
\(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\) (1)
* Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :
+ Từ (1) \(\Rightarrow\) R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)
+ Cũng từ (1) \(\Rightarrow\) R1 . R2 = \(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)
* Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :
R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1)
Thay t1 = 50 phút ; t2 = 12 phút vào PT (1) và giải ta có \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .
\(\Rightarrow\) \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\) và \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)
* Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là 30 phút và 20 phút .
Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là \(s_{AB},v,a\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là: \(t=\dfrac{s_{AB}}{v}\left(h\right)\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng: \(t_1=\dfrac{s_{AB}}{v+a}\)
Theo đề ta có: \(t-t_1=\dfrac{3}{20}\left(h\right)\Rightarrow\dfrac{s_{AB}}{v}-\dfrac{s_{AB}}{v+a}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng: \(t_2=\dfrac{s_{AB}}{v-a}=\dfrac{7}{5}\left(h\right)\left(2\right)\)
Chia vế với vế của (1) và (2) ta được: \(\left(v-a\right)\left(\dfrac{1}{v}-\dfrac{1}{v+a}\right)=\dfrac{3}{28}\)
\(\Rightarrow28a^2+3v^2-25av=0\)
Chia cả 2 vế cho tích \(v.a\), ta được: \(28\dfrac{a}{v}+3\dfrac{v}{a}-25=0\)
Đặt \(x=\dfrac{v}{a}\)
\(\Rightarrow28\dfrac{1}{x}+3x-25=0\)
\(\Rightarrow3x^2-25x+28=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Với \(x=7\Rightarrow\dfrac{v}{a}=7\Rightarrow a=\dfrac{v}{7}\)
Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow t=\dfrac{6}{5}\left(h\right)=1,2\left(h\right)=1h12p\left(tm\right)\)
Với \(x=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{v}{a}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow a=\dfrac{3v}{4}\)
Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow t=\dfrac{7}{20}\left(h\right)=21\left(p\right)\left(tm\right)\)
chưa đi thang cuốn