K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

 vận tốc người là v1 và thang là v2 
thang cuốn đứng yên thì 30v1=s 
thang cuốn vừa quay và người này vừa đi thì 18(v1+v2)=s 
=>30v1=18v1+18v2 
=>v1/v2=3/2 
người này đứng yên cho thang quay thì v2t=s 
=>(30v1)/(v2t)=1 
=>t=45s 

Chúc bạn học tốt!hihi

10 tháng 12 2021

chưa đi thang cuốn

19 tháng 2 2018

Gọi :

+ t là thời gian khách tự bước đi từ tầng trệt lên tầng lầu (t>0)

+ v và v' lần lượt là vận tốc của thang và của khách

(v>0 ; v'>0)

+ S là quãng đường từ tầng trệt đến tầng lầu (S>0)

Khi khách đứng yên để thang máy đưa lên thì :

S = v.30 => v = \(\dfrac{S}{30}\) (1)

Khi thang ngừng mà khách tự bước đi thì :

S = v'.t => v' = \(\dfrac{S}{t}\) (2)

Khi thang chạy mà khách đi đều thì :

S = (v + v').20

=> v + v' = \(\dfrac{S}{20}\) (3)

Thay (1) và (2) vào (3), ta được :

\(\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{20}\)

<=> \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}\)

<=> \(\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}\)

=> t = \(\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}}\) = 60 ( nhận )

Vậy nếu thang ngừng mà khách tự bước đi thì phải mất 60 giây để đi được từ tầng trệt đến tầng lầu.

1 tháng 10 2018

ta có \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=1\Rightarrow v_1=S\)

tương tự \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=3\Rightarrow3v_2=S\)

\(\Rightarrow v_1=3v_2\Leftrightarrow v_1+v_2=v_1+\dfrac{1}{3}v_1\)

\(\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{S}{t_3}\left(1\right)\left(t_3=?\right)\)

ta lại có \(v_1+v_2=v_1+\dfrac{1}{3}v_1=\dfrac{4}{3}v_1\left(2\right)\)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}v_1=\dfrac{S}{t_3}=S:\dfrac{3}{4}.t_1\) v tỉ lệ nghich vs t

\(\Rightarrow t_3=\dfrac{3}{4}t_1=\dfrac{3}{4}60s=45s\)

vậy .......................

26 tháng 10 2018

ta có t1=Sv1=1⇒v1=St1=Sv1=1⇒v1=S

tương tự t2=Sv2=3⇒3v2=St2=Sv2=3⇒3v2=S

⇒v1=3v2⇔v1+v2=v1+13v1⇒v1=3v2⇔v1+v2=v1+13v1

⇒v1+v2=St3(1)(t3=?)⇒v1+v2=St3(1)(t3=?)

ta lại có v1+v2=v1+13v1=43v1(2)v1+v2=v1+13v1=43v1(2)

từ (1) và (2)⇒43v1=St3=S:34.t1⇒43v1=St3=S:34.t1 v tỉ lệ nghich vs t

⇒t3=34t1=3460s=45s

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

23 tháng 5 2023

Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là \(s_{AB},v,a\)

Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là: \(t=\dfrac{s_{AB}}{v}\left(h\right)\)

Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng: \(t_1=\dfrac{s_{AB}}{v+a}\)

Theo đề ta có: \(t-t_1=\dfrac{3}{20}\left(h\right)\Rightarrow\dfrac{s_{AB}}{v}-\dfrac{s_{AB}}{v+a}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)

Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng: \(t_2=\dfrac{s_{AB}}{v-a}=\dfrac{7}{5}\left(h\right)\left(2\right)\)

Chia vế với vế của (1) và (2) ta được: \(\left(v-a\right)\left(\dfrac{1}{v}-\dfrac{1}{v+a}\right)=\dfrac{3}{28}\)

\(\Rightarrow28a^2+3v^2-25av=0\)

Chia cả 2 vế cho tích \(v.a\), ta được: \(28\dfrac{a}{v}+3\dfrac{v}{a}-25=0\)

Đặt \(x=\dfrac{v}{a}\)

\(\Rightarrow28\dfrac{1}{x}+3x-25=0\)

\(\Rightarrow3x^2-25x+28=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Với \(x=7\Rightarrow\dfrac{v}{a}=7\Rightarrow a=\dfrac{v}{7}\)

Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow t=\dfrac{6}{5}\left(h\right)=1,2\left(h\right)=1h12p\left(tm\right)\)

Với \(x=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{v}{a}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow a=\dfrac{3v}{4}\)

Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow t=\dfrac{7}{20}\left(h\right)=21\left(p\right)\left(tm\right)\)

19 tháng 3 2018

Quang học lớp 9

19 tháng 3 2018

hình vẽ đâyQuang học lớp 9

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

25 tháng 5 2016

*  Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :

                                  \(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\)  (1)

*  Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :

+ Từ (1)  \(\Rightarrow\)        R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)

+ Cũng từ (1)  \(\Rightarrow\)  R1 . R2\(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)

*  Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :

R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1) 

Thay t1 = 50 phút  ;  t2 = 12 phút  vào PT (1)  và giải ta có  \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .    

\(\Rightarrow\)     \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\)  và   \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)

*  Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và  \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là  30 phút và  20 phút .

 

 

18 tháng 11 2017

bạn có thể làm rõ chỗ PT(1) dc k