K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:  

  m 0 v 0 = m 0 − m v / + m v 0 − v

⇒ v / = m 0 v 0 − m v 0 − v m 0 − m = 70000.200 − 5000 200 − 450 70000 − 5000 ≈ 234 , 6   m / s

Chọn đáp án A

16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 10 2021

Thời gian để xác định vật rơi xuống đất là:

S = \(\frac{1}{2}\).g.t2 

=> t2 = \(\frac{2S}{g}\)

  t = \(\sqrt{\frac{2S}{g}}\)

  t = \(\sqrt{\frac{20.2}{10}}\)\(\sqrt{4}\)= 2 (s)

Tốc độ của vật là :

 v = g.t = 2 . 10 = 20 (m/s)

Vậy.......

14 tháng 6 2016

\(W_t=mgH=mg.\frac{v_0^2\sin^2\alpha}{2g}=\frac{m}{2}v_0^2\sin^2\alpha.\) (H là tầm bay cao , tra lại trong sách giáo khoa)

\(W_t=\frac{1}{2}mv_x^2=\frac{1}{2}m\left(v_0^2\cos^2\alpha\right)=\frac{m}{2}v_0\cos^2\alpha.\)(khi vật ở đỉnh thì vận tốc chỉ còn thành phần vx còn vybằng 0)

=> \(\frac{W_t}{W_đ}=\tan^2\alpha\)

26 tháng 10 2021

Hai chất điểm chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau, nhưng có cùng gia tốc hướng tâm. Biết rằng tốc độ quay của chất điểm A gấp ba tốc độ quay của chất điểm B. Vậy bán kính quỹ đạo của A bằng bao nhiêu lần bán kính quỹ đạo của chất điểm B?

          A. bằng nhau.                                             B. gấp 9 lần.                 

C. bằng một phần chín.                              D. bằng 3 lần.

Hai chất điểm chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau, nhưng có cùng gia tốc hướng tâm. Biết rằng tốc độ quay của chất điểm A gấp ba tốc độ quay của chất điểm B. Vậy bán kính quỹ đạo của A bằng bao nhiêu lần bán kính quỹ đạo của chất điểm B?

          A. bằng nhau.                                            

 B. gấp 9 lần.                 

C. bằng một phần chín.                              

D. bằng 3 lần.

15 tháng 6 2016

Công mà người đó thực hiện khi đạp xe lên dốc 200 là: \(A_1=mgh=mg.S_1.\sin 20^0\)

Công mà người đó thực hiện khi đạp xe lên dốc 300 là: \(A_2=mgh=mg.S_2.\sin 30^0\)

\(A_1=A_2\Rightarrow S_1.\sin 20^0=S_2.\sin 30^0\)

\(\Rightarrow S_2=\dfrac{40.\sin 20^0}{\sin 30^0}\approx27(m)\)

Chọn B.

1 tháng 8 2016

: Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m. 
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=> 
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá ) 
--------------------------------------... => t =3s 
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.

1 tháng 8 2016

- Với câu 1 thì chắc chúa mới trả lời được vì đâu có cho khoảng cách giữa 2 tầng tháp. VD nếu là 5m thì gặp nhau ngay lúc thả vật 2, nhỏ hơn 5m thì nó không bao giờ gặp cho đến khi nằm yên ở mặt đất, trên 5m thì mới phải tính toán. 
- Với câu 2 : Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m. 
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=> 
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá ) 
--------------------------------------... => t =3s 
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.

30 tháng 4 2016

Xem hệ hai xe là hệ cô lập 
- Áp dụng địmh luật bảo toàn động lượng của hệ. 

\(m_1=v_1=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{v}\)cùng phương với vận tốc \(\overrightarrow{v_1}\)

Vận tốc của mỗi xe là:

\(v=\frac{m_1.v_1}{m_1+m_2}=1,45\left(m\text{/}s\right)\)




 

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?A. \(\overrightarrow{F}\) = m.aB. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc...
Đọc tiếp

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?

A. \(\overrightarrow{F}\) = m.a

B. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)

C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       

D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)

2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ:

A. 0,01 m/s                  B. 0,10 m/s

C. 2,50 m/s                  D. 10,00 m/s

3. Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu?

4. Tại sao máy bay khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài?

4
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1.

Ta có: biểu thức định luật 2 Newton: \(\overrightarrow a  = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\)

\( \Rightarrow \overrightarrow F  = m.\overrightarrow a \)

Suy ra cách viết đúng là C.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

2.

Theo bài ra, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 0,5kg;\,{v_0} = 0\left( {m/s} \right)\\F = 250N\\t = 0,020{\rm{s}}\end{array} \right.\)

Áp dụng định luật 2 Newton, gia tốc của chuyển động là:

\(a = \frac{F}{m} = \frac{{250}}{{0,5}} = 500\left( {m/{s^2}} \right)\)

Quả bóng bay đi với tốc độ là:

\(v = {v_0} + at = 0 + 500.0,020 = 10\left( {m/s} \right)\)

Chọn D