Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi phần bẳng nổi trên mặt nước là \(x\).
- Vì tảng băng nổi trên mặt nước biển nên:
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow2060\cdot9000=10300\cdot x\)
\(\Leftrightarrow18540000=10300\cdot x\)
\(\Leftrightarrow x=1800\) (m3).
- Vậy phần bẳng nổi trên mặt nước là 1800 m3.
Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích phần nổi và phần chìm của tảng băng
....... \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng phần nổi và chìm
Tảng băng nằm cân bằng
\(P=F_A\Leftrightarrow m_1g+m_2g=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow m_1+m_2=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_1D_{băng}+V_2D_{băng}=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_2\left(D_{nc}-D_{băng}\right)=V_1D_{băng}\\ \Leftrightarrow V_2=\dfrac{V_1D_{băng}}{D_{nc}-D_{băng}}=\dfrac{2,5.10^{-4}.909}{1050-909}\)
\(=161170,213\left(m^3\right)\)
Gọi thể tích tảng băng là: V
Gọi x là phần trăm tảng băng bị chìm:
Vì Fa=P Nên ta có: x.V.dnb=V.dnd
x.dnb=dnd
x=89%
Vậy.........
Vì vật lơ lửng nên:
FA = P
d0.Vc = d.V
\(\Rightarrow\dfrac{V_c}{V}=\dfrac{d}{d_0}=\dfrac{9170}{10240}=0,9\)
\(\Rightarrow\%V_c=\dfrac{V_c.100}{V}=0,9.100=90\%\)
<mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng để làm>
Đổi : 5 cm=0,05m
Vì vật nổi
Nên \(F_A=P\)
\(\Rightarrow10D\cdot V_c=10D\cdot V_v\Rightarrow10D\cdot V_c=10D_V\cdot\left(V_c+V_n\right)\Rightarrow10\cdot1000\cdot V_c=10\cdot900\cdot\left(V_c+V_n\right)\)
\(\Rightarrow10000V_c=9000V_c+9000V_n\)
\(\Leftrightarrow1000V_c=9000V_n\Leftrightarrow V_c=9V_n\Rightarrow a^2\cdot h_c=9a^2\cdot h_n\Rightarrow h_c=9h_n\Rightarrow\dfrac{h_n}{h_c}=\dfrac{1}{9}\)
Câu 1:
a) Mình sẽ coi là thả nằm nha, tại đề ko cho bik là thả như thế nào
Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật:
V = 20.5.4 = 400 (m3)
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
10.Dn.Vch = 10.m
Dn.(V - Vn) = m
Dn.(400 - 20.5.2,5) = m
1000.150 = m
m = 150 000 (kg) = 150 (tấn)
b)
Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:
FA' = P'
10.Dn.Vc' = 10. (m + m2)
Dn.Vc' = 150 000 + 50 000
1000 . 20. 5. h' = 200 000
h' = 2 (m)
Câu 2:
a) Thể tích của quả cầu sắt:
V = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{156}{7,8}=20\left(cm^3\right)\)= 0,00002 (m3)
b)
m = 156g \(\Rightarrow\) P = 1,56 (N)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật:
FA = dn.V = 10000.0,00002 = 0,2 (N)
Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước:
P' = P - FA = 1,56 - 0,2 = 1,36 (N)
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước: h2=h1-3=10-3=7cm
- Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên: P=FA=> dgỗ.S.h1=dnước.S.h2=>d gỗ.S.10=d nước.S.7=> d gỗ= d nước. S.7/ (S.10)
- d gỗ =10000.S.7/(S.10)=7000N/m3Thể tích miếng gỗ là: 10.10.10=1000cm3=1/1000 m3P của khối gỗ= dgỗ.V=7000.1/1000=7N=0,7kg=700g
gọi V là thể tích của cả tảng băng
gọi Vc là thể tích phần băng chìm dưới nước
Vì tảng băng nổi nên P = FA
=> dnước đá.V = dnước biển. Vc
=> 9170.V = 10240Vc
=> \(\dfrac{V_c}{V}\) = 9170/10240 \(\approx\) 0,9
=> Vc = 0,9V
tks nha
nhưng bn lm cn thiếu kìa
đề là tính phần trăm mà
Vn là thể tích tảng băng nổi
V là thể tích toàn bộ tảng băng
ta có:
\(\dfrac{V_n}{V}=\dfrac{\dfrac{F_A}{d_n}}{\dfrac{P}{d_v}}=\dfrac{F_a.d_v}{P.d_n}=\dfrac{d_v}{d_n}\)
mà \(\dfrac{v_b}{v}=\dfrac{s.h_1}{s.h}=\dfrac{h_1}{h}\)
\(\Rightarrow\dfrac{d_v}{d_n}=\dfrac{h_1}{h}=...\)