Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích tảng băng là: V
Gọi x là phần trăm tảng băng bị chìm:
Vì Fa=P Nên ta có: x.V.dnb=V.dnd
x.dnb=dnd
x=89%
Vậy.........
Vì vật lơ lửng nên:
FA = P
d0.Vc = d.V
\(\Rightarrow\dfrac{V_c}{V}=\dfrac{d}{d_0}=\dfrac{9170}{10240}=0,9\)
\(\Rightarrow\%V_c=\dfrac{V_c.100}{V}=0,9.100=90\%\)
Bạn ơi hình như Safe Mode là xảy ra khi máy tính bị tắt đột ngột
Các kí hiệu:
d1 | TLR của quả cầu |
d2 | TLR của dầu |
d3 | TLR của nước |
V1 | Thể tích quả cầu 100cm3 = 0,0001m3 |
V3 | Thể tích phần quả cầu ngập nước |
FA | Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên quả cầu |
FA1 | Lực đẩy Ác-si-mét dầu tác dụng lên quả cầu |
P | Trọng lượng quả cầu |
a) Khi quả cầu cân bằng trong nước và dầu, quả cầu bị ngập hoàn toàn ta có:
\(P=F_A+F_{A1}\\ \Rightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2\left(V_1-V_3\right)\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2.V_1-d_2.V_3\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=V_3\left(d_3-d_2\right)+d_2.V_1\\ \Leftrightarrow V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\\ =\dfrac{8200.0,0001-7000.0,0001}{100000-7000}=0,00004\left(m^3\right)=40\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần cầu ngập nước là 40cm3.
b) Theo phần a thì thể tích phần cầu ngập nước là \(V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\) phần thể tích này chỉ phụ thuộc vào TLR của quả cầu, TLR của dầu, TLR của nước và thể tích của quả cầu chứ không phụ thuộc vào thể tích phần cầu ngập dầu nên dù có rót thêm dầu thì thể tích phần cầu ngập nước vẫn giữ nguyên.
Vì cục đá nổi trên nước nên:
\(P=F_A\)
=> 10m = dnước . Vc
=> 10DV=10000.Vc
=> 10*0.92*1000*400*10-6 =10000.Vc
=> 3.68 = 10000 * Vc
=> Vc = 3.68*10-4 ( m3)
=> Vnổi = 400*10-6 - 3.68*10-4 = 3.2*10-5 ( m3) = 32 ( cm3)
- Vậy V của phần nước ló ra là 32 cm3
Tóm tắt :
\(V_{đá}=400cm^3\)
\(D_{n.đá}=0,92g\backslash cm^3\)
\(d_n=10000N\backslash m^3\)
\(V_1=...?\)
GIẢI :
Gọi thể tích của các cục đá là V
Thể tích phần cục đá nổi lên mặt nước là \(V_1\)
\(D_1\)là khối lượng riêng của nước
\(D_2\) là khối lượng riêng của đá
\(V=400cm^3=4.10^{-04}\left(m^3\right)\)
\(D_2=0,92g\backslash m^3=920kg\backslash m^3\)
\(D_1=1000kg\backslash m^3\)
Trọng lượng của cục đá là :
\(P=V.d_2=V.10D_2=4.10^{-04}.10.920=3,68\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên phần đá bị chìm là :
\(F_A=V_{ch}.d_1=\left(V-V_1\right).10D_1=\left(4.10^{-04}-V_1\right).10000\)
Khi cục nước đã đã cân bằng thì P=FA
\(3,86=\left(4.10^{-4}-V_1\right).10000\)
\(\Rightarrow4.10^{-4}-V_1=3,68.10^{-4}\)
\(\Rightarrow V_1=0,0004-0,000368=0,000032\left(m^3\right)=32cm^3\)
Vậy Thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước là 32cm3
gọi V là thể tích của cả tảng băng
gọi Vc là thể tích phần băng chìm dưới nước
Vì tảng băng nổi nên P = FA
=> dnước đá.V = dnước biển. Vc
=> 9170.V = 10240Vc
=> \(\dfrac{V_c}{V}\) = 9170/10240 \(\approx\) 0,9
=> Vc = 0,9V
tks nha
nhưng bn lm cn thiếu kìa
đề là tính phần trăm mà